Bài 13. Công cơ học

XK

khi tha đứng 1 thanh gỗ hình trụ tròn đường kính đáy là 10 cm vào trong 1 bình hình trụ tròn chứa nc thì thấy phần chìm của thanh gỗ trong nc là h1 = 20cm . biết đường kính đáy của bình là 20 cm khối lượng riêng của gỗ và nc là 0,8g/m3 và 1g/m3 a) tính chiều cao của cột nc trong bình khi chưa thả thanh gỗ

NG
15 tháng 2 2022 lúc 20:34

Khi thanh gỗ nổi nó dài: \(P=F_A\)

\(\Rightarrow10D_{gỗ}\cdot V_{gỗ}=10D_{nc}\cdot V_{nc}\)

\(\Rightarrow D_{gỗ}\cdot S\cdot h=D_{nc}\cdot S\cdot h_1\)

\(\Rightarrow h=\dfrac{D_{nc}}{D_{gỗ}}\cdot h_1=\dfrac{0,8}{1}\cdot20=16cm\)

Gọi H là chiều cao mực nước trong bình khi chưa thả gỗ.

Diện tích đáy bình: 

\(S_{bình}=\pi\cdot R^2=\left(\dfrac{20}{2}\cdot10^{-2}\right)^2\cdot\pi=0,01\pi\left(m^2\right)\)

Diện tích thanh gỗ:

\(S_{gỗ}=\pi\cdot R^2=\left(\dfrac{10}{2}\cdot10^{-2}\right)^2\cdot\pi=0,0025\pi\left(m^2\right)\)

Giả sử \(V_1,V_2\) là thể tích bình khi chưa thả gỗ và đã thả gỗ.

\(\Rightarrow V_1=V_2-V_{chìm}=S_{bình}\cdot\left(h_1+h_2\right)-S_{gỗ}\cdot h_1\)

         \(=0,01\pi\cdot\left(0,2+0,16\right)-0,0025\pi\cdot0,2=9,7\cdot10^{-3}m^3\)

\(H=\dfrac{V_{nc}}{S_{bình}}=\dfrac{9,7\cdot10^{-3}}{0,01\pi}=0,31m=31cm\)

Bình luận (2)

Các câu hỏi tương tự
LK
Xem chi tiết
PQ
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết
TP
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết