Đáp án : A
Dựa vào dạng cấu trúc tinh thể
=> mạng tinh thể lập phương tâm khối có độ đặc khít là 68%
=> có 32% rỗng về thể tích
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Đáp án : A
Dựa vào dạng cấu trúc tinh thể
=> mạng tinh thể lập phương tâm khối có độ đặc khít là 68%
=> có 32% rỗng về thể tích
Phát biểu nào sau đây không đúng:
a) Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 là thủy tinh lỏng
b) Đám cháy Magie có thể được dập tắt bởi cát khô
c) Thủy tinh có cấu trúc vô định hình, khi nung nóng nó mềm dần rồi mới chảy
d) Than chì là tinh thể có ánh kim, dẫn điện tốt, có cấu trúc lớp
e) Kim cương là cấu trúc tinh thể phân tử, Tinh thể kim cương cứng nhất trong số các chất
f) Silic tinh thể có tính bán dẫn, ở nhiệt độ thường thì độ dẫn điện cao nhưng ở nhiệt độ cao thì độ dẫn điện giảm
A. a, c, d, f
B. a, c, d, e
C. b, c, e
D. b, e, f
Các phát biểu nào sau đây không đúng?
(a) Dung dịch đậm đặc của NaSiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng
(b) Đám cháy magie có thể được dập tắt bằng cát khô
(c) Thủy tinh có cấu trúc vô định hình, khi đun nóng, nó mềm dần rồi mới chảy
(d) Than chì là tinh thể có ánh kim, dẫn điện tốt, có cấu trúc lớp
(e) Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử. Tinh thể kim cương cứng nhất trong tất cả các chất
(f) Silic tinh thể có tính bán dẫn: ở nhiệt độ thường độ dẫn điện cao, khi tăng nhiệt độ thì độ dẫn điện giảm
A. (a), (c), (d), (f)
B. (a), (c), (d), (e)
C. (b), (c), (e)
D. (b), (e), (f)
Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng
(b) Đám cháy magie có thể được dập tắt bằng cát khô
(c) Thủy tinh có cấu trúc vô định hình, khi đun nóng, nó mềm dần rồi mới chảy
(d) Than chì là tinh thể có ánh kim, dẫn điện tốt, có cấu trúc lớp
(e) Ở điều kiện thường photpho đỏ có khả năng phản ứng mạnh hơn photpho trắng
(f) Trong tự nhiên, dạng hợp chất chứa nitơ phổ biến nhất là các muối nitrat như NaNO3, KNO3, còn được gọi là diêm tiêu
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(1) Tinh thể I2 là tinh thể phân tử.
(2) Tinh thể H2O là tinh thể phân tử.
(3) Liên kết giữa các nguyên tử trong tinh thể nguyên tử là liên kết yếu.
(4) Liên kết giữa các phân tử trong tinh thể phân tử là liên kết mạnh.
(5) Tinh thể ion có nhiệt độ nóng chảy cao, khó bay hơi, khá rắn vì liên kết cộng hóa trị trong các hợp chất ion rất bền vững.
(6) Kim cương là một dạng thù hình của cacbon.
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
Có các nhận xét sau:
(a) Kim loại mạnh luôn đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi muối của nó
(b) Những kim loại như Na, K, Ba, Ca chỉ có thể điều chế bằng cách điện phân nóng chảy
(c) Tráng Sn lên sắt để sắt không bị ăn mòn là phương pháp bảo vệ kim loại bằng phương pháp điện hóa.
(d) Các kim loại kiềm có cùng kiểu cấu trúc mạng tinh thể
(e) Hầu hết các hợp chất của kim loại kiềm đều tan tốt trong nước
(f) Các muối của kim loại kiềm đều có môi trường trung tính
(g) Kim loại kiềm được bảo quản bằng cách ngâm trong dầu hỏa
Có bao nhiêu nhận xét đúng?
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Có các nhận xét sau:
(a) Kim loại mạnh luôn đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi muối của nó
(b) Những kim loại như Na, K, Ba, Ca chỉ có thể điều chế bằng cách điện phân nóng chảy
(c) Tráng Sn lên sắt để sắt không bị ăn mòn là phương pháp bảo vệ kim loại bằng phương pháp điện hóa.
(d) Các kim loại kiềm có cùng kiểu cấu trúc mạng tinh thể
(e) Hầu hết các hợp chất của kim loại kiềm đều tan tốt trong nước
(f) Các muối của kim loại kiềm đều có môi trường trung tính
(g) Kim loại kiềm được bảo quản bằng cách ngâm trong dầu hỏa
Có bao nhiêu nhận xét đúng?
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Cho các nhận định sau:
(1) Ở điều kiện thường, các amino axit là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước.
(2) Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy khá cao, khi nóng chảy thì bị phân hủy.
(3) Các amino axit đều tham gia phản ứng trùng ngưng.
(4) Các amino axit đều có tính lưỡng tính
(5) Ở dạng kết tinh, các amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực, trong dung dịch dạng ion lưỡng cực chuyển một phần nhỏ thành dạng phân tử.
(6) Các amin thơm đều độc. Số nhận định đúng là:
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5
Kết tinh là một trong những phương pháp phổ biến để tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ. Hình bên mô tả các bước tiến hành kết tinh:
a) Hoà tan bão hoà hỗn hợp chất rắn ở nhiệt độ sôi của dung môi
b) Lọc nóng loại bỏ chất không tan.
c) Để nguội cho kết tinh.
d) Lọc hút để thu tinh thể.
Trình tự các bước tiến hành kết tinh đúng là
A. a, b, c, d
B. a, c, b, d
C. b, a, c, d.
D. b, c, a, d
Hình vẽ bên mô tả cấu trúc của một trong những kiểu mạng tinh thể kim loại phổ biến nhất. Cho biết trong số những kim loại sau: Al, Ba, Be, Mg, Na, Ca, Cr, Cs, Sr, số kim loại có kiểu mạng tinh thể tương ứng với hình bên là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2