Khi nung nóng, iot rắn chuyển ngay thành hơi, không qua trạng thái lỏng. Hiện tượng này được gọi là
A. Sự thăng hoa.
B. Sự bay hơi.
C. Sự phân hủy.
D. Sự ngưng tụ.
Khi đun nóng, iot rắn biến thành hơi, không qua trạng thái lỏng. Hiện tượng này được gọi là
A. sự chuyển trạng thái
B. sự bay hơi
C. sự thăng hoa
D. sự phân hủy
Iot có thể chuyển thẳng từ thể rắn sang thể hơi gọi là hiện tượng:
A. Bay hơi
B. Nóng chảy
C. Đông đặc
D. Thăng hoa
Phản ứng nào sau đây không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố
A. Sự tương tác của natri clorua và bạc nitrat trong dung dịch
B. Sự tương tác của sắt và clo
C. Sự tác dụng của kẽm với dung dịch H 2 SO 4 loãng
D. Sự phân hủy kali pemanganat khi đun nóng
Cho các tính chất sau:
(1) Chất rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao;
(2) Dẫn điện khi trong dung dịch hoặc ở trạng thái nóng chảy;
(3) Dễ hòa tan trong nước;
(4) Dễ hóa lỏng và dễ bay hơi;
Số tính chất đặc trưng cho hợp chất ion là
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Cho các tính chất sau:
(1) Chất rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao;
(2) Dẫn điện khi trong dung dịch hoặc hoặc ở trạng thái nóng chảy;
(3) Dễ hòa tan trong nước;
(4) Dễ hóa lỏng và dễ bay hơi;
Số tính chất đặc trưng cho hợp chất ion là
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Sự dịch chuyển cân bằng hoá học là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng hoá học này sang trạng thái cân bằng hoá học khác do
A. không cần có tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng.
B. tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng.
C. tác động của các yếu tố từ bên trong tác động lên cân bằng.
D. cân bằng hóa học tác động lên các yếu tố bên ngoài.
Chất nào dưới đây có sự thăng hoa khi đun nóng?
A. C l 2
B. I 2
C. B r 2
D. F 2
Hiện tượng sẽ quan sát được khi cho nước clo thêm dần vào dd KI có chứa sẵn hồ tinh bột?
A. Có hơi màu tím bay lên B. dd chuyển sang màu vàng
C. dd có màu xanh đặc trưng D. Không có hiện tượng gì?