Câu 1. Động vật nào dưới đây hô hấp bằng phổi và hệ thống túi khí?
A. Chim bồ câu B. Tôm sông C. Ếch đồng D. Châu chấu
Câu 2. Động vật nào dưới đây thụ tinh ngoài?
A. Thằn lằn bóng đuôi dài B. Châu chấu.
C. Cá chép D. Thỏ hoang
Câu 3. Nhóm nào dưới đây gồm hai đại diện đều có hiện tượng thụ tinh ngoài?
A. Trai sông và cá chép B. Châu chấu và cá chép
C. Giun đũa và thằn lằn D. Thỏ và chim bồ câu
Câu 4. Cho các loài động vật sau đây, có bao nhiêu loài có hệ thần kinh dạng ống?
(1) Cá (2) Ếch (3) Bò sát (4) Chim
(5) Thú (6) Chân khớp (7) Ruột khoang (8) Động vật nguyên sinh
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 5. Động vật nào dưới đây hô hấp chủ yếu bằng da?
A. Cá chép. B. Thằn lằn bóng đuôi dài
C. Ếch đồng D. Châu chấu.
Câu 6. Động vật nào dưới đây không sinh sản bằng hình thức mọc chồi?
A. Thủy tức B. San hô C. Trùng giày D. Bọt biển
Câu 7. Thứ tự đúng thể hiện sự phức tạp dần về cấu tạo hệ thần kinh ở động vật là
A. thần kinh ống - thần kinh chuỗi hạch -thần kinh lưới - chưa phân hóa.
B. chưa phân hóa -thần kinh lưới - thần kinh chuỗi hạch - thần kinh ống.
C. thần kinh ống - thần kinh chuỗi hạch -thần kinh lưới.
D. thần kinh lưới - thần kinh ống - thần kinh chuỗi hạch.
Câu 8. Cho các loài động vật sau đây, có bao nhiêu loài có hai vòng tuần hoàn?
(1) Cá (2) Ếch (3) Bò sát (4) Chim
(5) Thú (6) Chân khớp (7) Ruột khoang
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Hệ thống túi khí có vai trò gì đối với đời sống của chim bồ câu? ( chú ý câu hỏi có thể có nhiều hơn một đáp án đúng)
1. giúp tận dụng được lượng ôxi trong không khí hít vào, làm tăng hiệu quả hô hấp.
2. làm giảm khối lượng riêng của chim và giảm ma sát nội quan khi bay.
3. làm tăng khả năng tích trữ khí.
4. làm giảm nhu cầu sử dụng khí ôxi, tăng hiệu suất sử dụng khí cacbônic.
A. 1,2
B. 2,3
C. 3,4
D. 1,2,3,4
Động vật nào dưới đây hô hấp bằng phổi và hệ thống túi khí?
A. Chim bồ câu
B. Tôm sông
C. Ếch đồng
D. Châu chấu
Động vật nào dưới đây hô hấp bằng phổi và hệ thống túi khí?
A. Thằn lằn
B. Ếch đồng
C. Chim bồ câu
D. Thỏ hoang
Động vật nào dưới đây hô hấp bằng phổi và hệ thống túi khí?
A. Thằn lằn
B. Ếch đồng
C. Chim bồ câu
D. Thỏ hoang
Ngoài vai trò dự trữ khí cho hô hấp, hệ thống túi khí ở chim bồ câu có vai trò gì?
A. Giảm khối lượng riêng của chim, thích nghi với đời sống bay lượn.
B. Giúp giảm ma sát giữa các nội quan với nhau khi bay.
C. Giúp giữ ấm cơ thể chim.
D. Giúp hạn chế sức cản của không khí khi hạ cánh.
Ngoài vai trò dự trữ khí cho hô hấp, hệ thống túi khí ở chim bồ câu có vai trò gì?
A. Giảm khối lượng riêng của chim, thích nghi với đời sống bay lượn.
B. Giúp giảm ma sát giữa các nội quan với nhau khi bay.
C. Giúp giữ ấm cơ thể chim.
D. Giúp hạn chế sức cản của không khí khi hạ cánh.
Động vật nào hô hấp bằng phổi và túi khí
A. Thằn lằn
B. Ếch đồng
C. Châu chấu
D. Chim
Câu 31: Cơ thể châu chấu có mấy phần?
A. Có 2 phần: đầu và bụng
B. Có 3 phần: đầu, ngực và bụng
C. Có 2 phần: đầu-ngực và bụng
D. Có 3 phần: đầu, ngực và đuôi.
Câu 32: Cơ quan hô hấp của châu chấu là gì?
A. Hệ thống ống khí
B. Hệ thống túi khí
C. Mang
D. Phổi
Câu 33: Sâu bọ có bao nhiêu đôi chân bò?
A. 2 đôi
B. 3 đôi
C. 4 đôi
D. 5 đôi
Câu 34: Để bảo vệ mùa màng, tăng năng suất cây trồng cần phải diệt sâu hại ở giai đoạn nào?
A. Sâu non
B. Bướm
C. Nhộng
D. Trứng
Câu 35: Nhóm động vật nào sau đây có tập tính dự trữ thức ăn?
A. Nhện, ong mật
B. Ve sầu, kiến
C. Tôm và ve sầu
D. Tôm và kiến
Câu 35: những động vật nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?
A. Ve sầu, nhện
B. Tôm, nhện
C. Kiến, ong mật
D. Kiến, ve sầu