Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc đựng nước lạnh và một cốc đựng nước nóng. Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích.
Một hòn bi chuyển động nhanh va chạm vào một hòn bi chuyển động chậm hơn sẽ truyền một phần động năng của nó cho hòn bi này và chuyển động chậm đi trong khi hòn bi chuyển động chậm hơn sẽ chuyển động nhanh lên. Hiện tượng này tương tự như hiện tượng truyền nhiệt năng giữa các phân tử trong sự dẫn nhiêt.
Hãy dùng sự tương tự này để giải thích hiện tượng xảy ra khi thả một miếng đồng được nung nóng vào một cốc nước lạnh.
Nhỏ một giọt mực vào một cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực. Tại sao? Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên hay chậm đi? Tại sao?
Một người thợ rèn tôi một cái rìu băng thép khối lượng m = 8kg bằng cách nung nóng đến t = 400'C rồi thả vào một xô chứa m = 4kg nước ở t, = 40C. khi làm như vậy thì có hiện tượng gì xảy ra. hãy giải thích. Nhiệt dung riêng của thép C = 460 J/kg.K; của nước C = 4200J/kg.K;
Trong thí nghiệm của câu hỏi 2, nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên ống ra thì xảy ra hiện tượng gì? Giải thích tại sao?
Giải thích các hiện tượng sau:
1. Khi pha trà, phải pha bằng nước sôi để trà nhanh ra và ngon hơn
2. Khi pha nước chanh, đường, nước đá. Nếu cho đường vào sau khi cho nước đá thì đường sẽ tan rất ít
3. Về mùa đông mặc áo bông sẽ giữ ấm cho cơ thể
cho 1 thìa muối vào trong 1 cốc nước. dù không khấy cũng chỉ sau 1 thời gian ngắn ta nếm thấy nước có vị mặn. tại sao có hiện tượng trên? nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh hay chậm đi? tại sao?
Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc đựng nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu tím. Tại sao có hiện tượng trên
Câu 1. Nói công suất của bếp điện là 1200W có nghĩa là gì?
Câu 2. Giải thích vì sao quả bóng cao su bơm căng cột thật chặt để lâu ngày xẹp dần.
Câu 3. Giải thích vì sao cho đường vào cốc nước lúc sau nếm có vị ngọt?
Câu 4. Hiện tượng khuếch tán xảy ra khi nào?