Chọn D.
Điều trên thể hiện tính thoái hóa của mã di truyền:
Nhiều bộ ba cùng qui định 1 acid amin
Chọn D.
Điều trên thể hiện tính thoái hóa của mã di truyền:
Nhiều bộ ba cùng qui định 1 acid amin
Khi nghiên cứu ở cấp độ phân tử, nhận thấy một gen ở người và tinh tinh cùng quy định một chuỗi pôlipeptit nhưng có trình tự nuclêôtit khác nhau. Điều này thể hiện đặc điểm nào của mã di truyền?
A. Tính liên tục.
B. Tính phổ biến.
C. Tính đặc hiệu.
D. Tính thoái hóa.
Nói về bộ mã di truyền ở sinh vật có một số nhận định như sau:
(1) Bảng mã di truyền của mỗi sinh vật có đặc điểm riêng biệt và đặc trưng cho sinh vật đó.
(2) Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba nuclêôtit mà không gối lên nhau.
(3) Trên mARN, mã di truyền được đọc theo chiều từ 5’ → 3’.
(4) Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là mỗi loài khác nhau có riêng một bộ mã di truyền.
(5) Mã di truyền có tính phổ biến, tức là một bộ ba có thể mã hóa cho một hoặc một số axit amin.
(6) Có 61 bộ mã di truyền tham gia mã hóa các axit amin.
(7) Mã di truyền có tính thoái hóa, tức là nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin Trong các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định không đúng ?
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Nói về bộ mã di truyền ở sinh vật, có một số nhận định như
(1) Bảng mã di truyền của mỗi sinh vật có đặc điểm riêng biệt và đặc trưng sinh vật đó
(2) Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba nucleotit mà không gối lên nhau
(3) Trên mARN, mã di truyền được đọc theo chiều từ 5’ – 3’
(4) Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là mỗi loài khác nhau có riêng một bộ mã di truyền
(5) Mã di truyền có tính phổ biến, tức là một bộ ba có thể mã hóa cho một hoặc một số axit amin
(6) Có 61 bộ mã di truyền tham gia mã hóa các axit amin
(7) Mã di truyền có tính thoái hóa, tức là nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin
trừ AUG và UGG
Trong các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định không đúng
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Khi nghiên cứu về cơ chế di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chuỗi pôlipeptit do alen đột biến quy định tổng hợp có thể tăng hoặc giảm 1 axit amin.
II. Thông tin di truyền được truyền lại cho tế bào con nhờ quá trình phiên mã.
III. Tất cả mọi đột biến gen đều làm thay đổi cấu trúc của phân tử ADN.
IV. Trong một chạc chữ Y tái bản, một mạch đơn mới được tổng hợp liên tục và một mạch đơn được tổng hợp gián đoạn.
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Có bao nhiêu ý kiến về đặc điểm của mã di truyền là đúng ?
(1) mã di truyền có tính phổ biến ở hầu hết các loài, trừ 1 vài ngoại lệ.
(2) mã di truyền có tính đặc hiệu tức là một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin.
(3) mã di truyền được đọc từ một điểm xác định, liên tục theo từng bộ ba nucleotit .
(4) mã di truyền mang tính thoái hóa tức là có 3 bộ ba không mã hóa axit amin
A. 1
B. 3
B. 3
D. 4
Khi nghiên cứu về cơ chế di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử, có các nhận xét sau:
(1) Chuỗi polipeptit do gen đột biến tổng hợp có thể tăng hoặc giảm đi 1 axit amin.
(2) Thông tin di truyền được truyền đạt lại cho thế hệ sau nhờ quá trình nhân đôi ADN.
(3) Bố mẹ có thể di truyền nguyên vẹn cho con alen để quy định tính trạng.
(4) Thông tin di truyền được biểu hiện ra tính trạng nhờ quá trình nhân đôi ADN, phiên mã và dịch mã.
(5) Trong 1 đơn vị tái bản, một mạch đơn mới được tổng hợp liên tục và một mạch đơn mới được tổng hợp gián đoạn.
Trong các thông tin trên, có bao nhiêu thông tin không chính xác?
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Trong số các phát biểu dưới đây về mã di truyền:
(1). Mã di truyền có tính phổ biến nghĩa là mỗi sinh vật đều sử dụng mã di truyền để mã hóa thông tin và mỗi sinh vật có một bộ mã khác nhau.
(2). Mã di truyền có tính thoái hóa, trong đó mỗi codon có thể mã hóa cho nhiều axit amin khác nhau.
(3). Các bộ ba kết thúc trên mARN xuất hiện ở đầu 3’ của mạch mã gốc và quy định tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã.
(4). Các triplet quy định các bộ ba kết thúc nằm ở vùng mã hóa của gen, gần với vùng 5’ của mạch mang mã gốc.
Số các phát biểu đúng là:
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Trong số các phát biểu dưới đây về mã di truyền:
(1). Mã di truyền có tính phổ biến nghĩa là mỗi sinh vật đều sử dụng mã di truyền để mã hóa thông tin và mỗi sinh vật có một bộ mã khác nhau.
(2). Mã di truyền có tính thoái hóa, trong đó mỗi codon có thể mã hóa cho nhiều axit amin khác nhau.
(3). Các bộ ba kết thúc trên mARN xuất hiện ở đầu 3’ của mạch mã gốc và quy định tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã.
(4). Các triplet quy định các bộ ba kết thúc nằm ở vùng mã hóa của gen, gần với vùng 5’ của mạch mang mã gốc.
Số các phát biểu đúng là:
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Nói về mã di truyền có một số nhận định như sau:
1- Có 61 bộ mã di truyền tham gia mã hóa các axit amin.
2- Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba nuclêôtit mà không gối lên nhau.
3- Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là một bộ ba có thể mã hóa cho một hoặc một số axit amin.
4- Mã di truyền có tính thoái hóa, tức là nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin trừ AUG và UGG.
Số nhận định đúng là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.