Giải thích : Mục I, SGK/69 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: C
Giải thích : Mục I, SGK/69 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: C
Đất đỏ nâu - Rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt thường phân bố chủ yếu ở kiểu khí hậu nào sau đây
A. Ôn đới lục địa
B. Ôn đới hải dương
C. Cận nhiệt Địa Trung Hải
D. Cận nhiệt lục địa
Khí hậu cận nhiệt địa trung hải có kiểu thảm thực vật và nhóm đất chính nào ?
A. Thảo nguyên. Đất đen.
B. Rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt .Đất đỏ nâu.
C. Hoang mạc và bán hoang mạc .Đất xám.
D. Rừng nhiệt đới ẩm. Đất đỏ vàng ( feralit ).
Khí hậu nhiệt đới gió mùa có kiểu thảm thực vật và nhóm đất chính nào ?
A. Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp. Đất nâu và xám.
B. Rừng nhiệt đới ẩm. Đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm.
C. Rừng cận nhiệt ẩm. Đất đỏ, nâu đỏ.
D. Rừng nhiệt đới ẩm. Đất đỏ vàng ( feralit )
Khí hậu cận cực lục địa có kiểu thảm thực vật và nhóm đất chính nào ?
A. Thảm thực vật đài nguyên. Đất đài nguyên.
B. Rừng lá kim. Đất pôtdôn.
C. Thảo nguyên. Đất đen.
D. Hoang mạc và bán hoag mạc. Đất xám .
Khí hậu ôn đới lục địa có kiểu thảm thực vật và nhóm đất chính nào ?
A. Rừng lá kim. Đất pootdôn.
B. Thảo nguyên. Đất đen
C. Rừng cận nhiệt ẩm. Đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm.
D. Xavan. Đất đỏ,nâu đỏ.
Nhóm đất và kiểu thảm thực vật nào sau đây phân bố chủ yếu ở kiểu khí hậu cận cực lục địa
A. Đất đen - Thảo nguyên
B. Đất pốtdôn - Rừng lá kim
C. Đất đài nguyên - Đài nguyên
D. Đất nâu và xám - rừng lá rộng và rừng hỗn hợp
Căn cứ vào hình 14.2 SGK trang 52, hãy cho biết kiểu khí hậu nào sau đây có biên đô nhiệt trung bình năm cao nhất?
A. Khí hậu ôn đới hải dương.
B. Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.
C. Kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải.
D. Kiểu khí hậu ôn đới lục địa.
Dựa vào các hình 19.1, 19.2 (trang 70 - SGK) và kiến thức đã học, em hãy cho biết: Những kiểu thảm thục vặt và nhóm đất thuộc môi trường đới ôn hòa phân bố ở những châu lục nào? Tại sao đới này lại có nhiều kiểu thảm thực vật và nhóm đất như vậy?
Các kiểu thảm thực vật và nhóm đất thuộc đới ôn hòa phân bố ở các châu lục nào sau đây
A. Á, Âu, Mỹ, Nam Cực, Phi
B. Á, Âu, Mỹ, Đại Dương, Phi
C. Á, Âu, Nam Cực, Đại Dương, Phi
D. Á, Âu, Mỹ, Đại Dương, Nam Cực