Đáp án B
Khi đưa cây đi trồng nơi khác, để tránh cho cây không bị mất nước, người ta thường tỉa bớt lá làm giảm khả năng thoát hơi nước
Đáp án B
Khi đưa cây đi trồng nơi khác, để tránh cho cây không bị mất nước, người ta thường tỉa bớt lá làm giảm khả năng thoát hơi nước
Khi đưa cây đi trồng nơi khác, để tránh cho cây không bị mất nước, người ta thường làm gì ?
A. Nhúng ngập cây vào nước
B. Tỉa bớt lá
C. Cắt ngắn rễ
D. Tưới đẫm nước cho cây
Tại sao khi đánh cây đi trồng ở nơi khác người ta phải chọn ngày râm mát và tỉa bớt lá hoặc cắt ngắn ngọn.
Vì sao khi bị ngập nước lâu ngày, rễ cây sẽ mất đi khả năng hút nước và muối khoáng ?
A. Vì khi đó rễ ở trạng thái trương nước, khiến cho quá trình hút nước ở rễ bị cản trở.
B. Vì khi đó cây bị thiếu ôxi nên hô hấp ở rễ bị ngừng trệ, điều này khiến cho tế bào rễ nói chung và tế bào lông hút nói riêng bị hủy hoại, mất đi khả năng hút nước và muối khoáng
C. Vì khi đó lượng nước và muối khoáng dồi dào nên chúng tự thẩm thấu qua toàn bộ bề mặt rễ, đồng thời lông hút sẽ bị tiêu biến do không còn giữ chức năng hút nước và muối khoáng
D. Tất cả các phương án đưa ra
Vì sao khi bị ngập nước lâu ngày, rễ cây sẽ mất đi khả năng hút nước và muối khoáng ?
A. Vì khi đó rễ ở trạng thái trương nước, khiến cho quá trình hút nước ở rễ bị cản trở.
B. Vì khi đó cây bị thiếu ôxi nên hô hấp ở rễ bị ngừng trệ, điều này khiến cho tế bào rễ nói chung và tế bào lông hút nói riêng bị hủy hoại, mất đi khả năng hút nước và muối khoáng.
C. Vì khi đó lượng nước và muối khoáng dồi dào nên chúng tự thẩm thấu qua toàn bộ bề mặt rễ, đồng thời lông hút sẽ bị tiêu biến do không còn giữ chức năng hút nước và muối khoáng.
D. Tất cả các phương án đưa ra.
Vì sao khi bị ngập nước lâu ngày, rễ cây sẽ mất đi khả năng hút nước và muối khoáng ?
A. Vì khi đó rễ ở trạng thái trương nước, khiến cho quá trình hút nước ở rễ bị cản trở.
B. Vì khi đó cây bị thiếu ôxi nên hô hấp ở rễ bị ngừng trệ, điều này khiến cho tế bào rễ nói chung và tế bào lông hút nói riêng bị hủy hoại, mất đi khả năng hút nước và muối khoáng.
C. Vì khi đó lượng nước và muối khoáng dồi dào nên chúng tự thẩm thấu qua toàn bộ bề mặt rễ, đồng thời lông hút sẽ bị tiêu biến do không còn giữ chức năng hút nước và muối khoáng.
D. Tất cả các phương án đưa ra.
26. Vì sao khi trồng cây lấy gỗ hoặc lấy sợi người ta thường tỉa cành xấu, cành bị sâu?
A. Để rút ngắn thời gian ra hoa, kết quả của cây
B. Để tăng khả năng chống sâu bệnh của cây
C. Để tập trung chất dinh dưỡng vào thân chính, tăng chiều dài của thân cây
D. Để tập trung chất dinh dưỡng cho chồi hoa, chồi lá phát triển
27. Thân to ra do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh ở:
A. Mạch gỗ và mạch rây B. Mạch rây và ruột
C. Thịt vỏ và ruột D. Tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
28. Để bảo vệ cây xanh, chúng ta nên làm điều nào sau đây:
A. Bẻ cành, ngắt ngọn, bóc vỏ cây
B. Dùng vật nhọn rạch vào vỏ cây, dây thép buộc ngang thân cây
C. Giáo dục, tuyên truyền cho mọi người ý thức bảo vệ cây xanh
D. Chặt cây làm nhà, đóng bàn ghế, phá rừng làm nương rẫy
29. Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào là chức năng của:
A. Vách tế bào B. Màng sinh chất C. Chất tế bào D. Nhân
30. Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật?
A. Giúp cây sinh trưởng và phát triển. B. Giúp cây ra hoa, tạo quả
C. Giúp tăng số lượng tế bào. D. Giúp tăng số lượng và kích thước của các mô
31. Nhóm những cây có hại cho sức khỏe là:
A. Cây đậu, cây cam, cây bưởi B. Cây thuốc lá, cây thuốc phiện, cây lá ngón
C. Cây ổi, cây mít, cây xoài D. Cây nhãn, cây quýt, cây vải
32. Nhóm gồm những cây có rễ củ là:
A. Cây củ cải, cây đu đủ, cây dâu tây B. Cây chuối, dây tơ hồng, cây bụt mọc
C. Cây cà rốt, cây sắn, cây khoai lang D. Cây đước, cây sắn dây, cây trầu không
33. Thân cây gồm:
A. Thân, cành, chồi B. Thân chính, cành, chồi ngọn
C. Thân, cành, chồi nách D. Thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách
34. Chức năng quan trọng nhất của lá là:
A. Thoát hơi nước và trao đổi khí B. Hô hấp và quang hợp
C. Thoát hơi nước và quang hợp D. Vận chuyển các chất
35. Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở:
A. Mô dậu B. Mô phân sinh ngọn C. Tầng sinh vỏ D. Tầng sinh trụ
36. Bộ phận nào của cây thực hiện quá trình hô hấp:
A. Tất cả các bộ phận của cây B. Lá cây, thân cây C. Rễ cây, thân cây D. Rễ cây, lá cây
37. Lá cây xương rồng biến thành gai để:
A. Bảo vệ cây B. Giảm sự thoát hơi nước. C. Làm đẹp cho cây D. Chống gió
38. Lá bắt mồi có ở cây:
A. Bèo đất B. Đậu Hà Lan C. Mây D. Dong ta
39. Lá biến dạng để:
A. Cây leo lên B. Cây bắt mồi C. Thích nghi với điều kiện sống D. Bảo vệ cây
40. Củ hành thuộc loại lá biến dạng nào?
A. Tay móc B. Tua cuốn C. Lá bắt mồi D. Lá dự trữ
41. Cây rau má tạo thành cây mới bằng cơ quan sinh dưỡng nào?
A. Lá B. Rễ củ C. Thân bò D. Thân rễ
42. Lá của các loài cây nào dưới đây được sử dụng là thức ăn cho con người?
A. Lá mồng tơi B. Lá trúc đào C. Lá mây D. Lá xà cừ
43. Ở người, bệnh nào dưới đây do nấm gây ra?
A. Tay chân miệng B. Á sừng C. Bạch tạng D. Lang ben
44. Chất kháng sinh pênixilin được sản xuất từ một loại:
A. nấm men. B. mốc trắng. C. mốc tương. D. mốc xanh.
45. Cây nào dưới đây được xếp vào nhóm thực vật quý hiếm ở nước ta?
A. Xà cừ B. Bạch đàn C. Tam thất D. Trầu không giúp mình zới mn:>>
Hiện tượng nào dưới đây không phải là sự ngưng tụ?
a. Sương đọng trên lá cây vào sáng sớm.
b. Nước đọng từng giọt trên lá cây khi tưới cây.
c. Sương mù.
d. Nước bám dưới nắp nồi khi nấu canh.
Tìm các thông tin về lá biến dạng theo hướng dẫn dưới đây:
- Quan sát cây xương rồng hoặc H.25.1 và hãy cho biết:
+ Lá cây xương rồng có đặc điểm gì?
+ Vì sao đặc điểm đó giúp cây có thể sống ở những nơi khô hạn thiếu nước?
- Quan sát H.25.2 H.25.3 hãy cho biết:
+ Một số lá chét của cây đậu Hà Lan và lá ở ngọn cây mây có gì khác với các lá bình thường?
+ Những lá có biến đổi như vậy có chức năng gì đối với cây?
- Quan sát củ riềng hoặc củ dong ta (H.25.4)
+ Tìm những vảy nhỏ ở trên thân rễ, hãy mô tả hình dạng và màu sắc của chúng.
+ Những vảy đó có chức năng gì đối với các chồi ở thân rễ?
- Quan sát củ hành (H.25.5) và cho biết:
+ Phần phình to thành củ là do bộ phận nào của lá biến thành và có chức năng gì?