Phương pháp: Sử dụng công thức tính tần số f
Cách giải:
Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng công thức tính tần số f
Cách giải:
Đáp án B
Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch
A. không đổi
B. tăng 2 lần
C. giảm 2 lần
D. tăng 4 lần
Nếu giảm điện dung của tụ điện 4 lần, tăng độ tự cảm của cuộn cảm 9 lần thì tần số riêng của mạch dao động điện từ lí tưởng LC sẽ
A. tăng 1,5 lần.
B. giảm 1,5 lần.
C. tăng 2,25 lần.
D. giảm 2,25 lần.
Một mạch dao động LC lí tưởng có tần số dao động riêng là 90 kHz. Nếu tăng điện dung của tụ điện 3 lần và tăng độ tự cảm của cuộn dây 3 lần thì tần số dao động riêng của mạch là
A. 10 kHz.
B. 30 kHz.
C. 60 kHz.
D. 270 kHz.
Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi điện dung của tụ là C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 30 MHz. Từ giá trị C1 nếu điều chỉnh tăng thêm điện dung của tụ một lượng ∆C thì tần số dao động riêng của mạch là f. Nếu điều chỉnh giảm tụ điện của tụ một lượng 2∆C thì tần số dao động riêng của mạch là 2f. Từ giá trị C1 nếu điều chỉnh tăng thêm điện dung của tụ một lượng 9∆C thì chu kì dao động riêng của mạch là
Hai mạch dao động có các cuộn cảm giống hệt nhau còn các tụ điện lần lượt là C 1 và C 2 thì tần số dao động lần là 3 (MHz) và 4 (MHz). Xác định các tần số dao động riêng của mạch khi người ta mắc nối tiếp 2 tụ và cuộn cảm có độ tự cảm tăng 4 lần so với các mạch ban đầu
A. 4 MHz
B. 5 MHz
C. 2,5 MHz
D. 10 MHz
Hai mạch dao động có các cuộn cảm giống hệt nhau còn các tụ điện lần lượt là C 1 và C 2 thì tần số dao động lần là 3 (MHz) và 4 (MHz). Xác định các tần số dao động riêng của mạch khi người ta mắc nối tiếp 2 tụ và cuộn cảm có độ tự cảm tăng 4 lần so với các mạch ban đầu
A. 4 MHz
B. 5 MHz
C. 2,5 MHz
D. 10 MHz
Hai mạch dao động có các cuộn cảm giống hệt nhau còn các tụ điện lần lượt là C 1 và C 2 thì tần số dao động lần là 3 (MHz) và 4 (MHz). Xác định các tần số dao động riêng của mạch khi người ta mắc nối tiếp 2 tụ và cuộn cảm có độ tự cảm tăng 4 lần so với các mạch ban đầu.
A. 4 MHz
B. 5 MHz
C. 2,5 MHz
D. 10 MHz
Một mạch dao động LC lí tưởng kín chưa hoạt động. Nối hai cực của nguồn điện một chiều có điện trở trong r vào hai đầu cuộn cảm. Sau khi dòng điện trong mạch ổn định, cắt nguồn thì mạch LC dao động với tần số góc ω và hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ gấp n lần suất điện động của nguồn điện một chiều. Tính điện dung của tụ và độ tự cảm của cuộn dây theo n, r và ω
A. C = 1 2 n r ω va L = n r 2 ω
B. C = 1 n r ω va L = n r ω
C. C = n r ω va L = 1 n r ω
D. C = 1 π n r ω va L = n r π ω
Một mạch dao động LC lí tưởng kín chưa hoạt động. Nối hai cực của nguồn điện một chiều có điện trở trong r vào hai đầu cuộn cảm. Sau khi dòng điện trong mạch ổn định, cắt nguồn thì mạch LC dao động với tần số góc ω và hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ gấp n lần suất điện động của nguồn điện một chiều. Tính điện dung của tụ và độ tự cảm của cuộn dây theo n, r và ω
A. C = 1 2 n r ω va L = n r 2 ω
B. C = 1 n r ω va L = n r ω
C. C = n r ω va L = 1 n r ω
D. C = 1 π n r ω va L = n r π ω