Khi bạn đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã, lực ma sát giữa bàn chân và bề mặt đá là một lực ngược hướng so với hướng di chuyển của bạn. Lực này có tác dụng cản trở chuyển động của bạn, khiến cho bạn phải đẩy mạnh hơn để di chuyển trên bề mặt đá.
Khi bạn đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã, lực ma sát giữa bàn chân và bề mặt đá là một lực ngược hướng so với hướng di chuyển của bạn. Lực này có tác dụng cản trở chuyển động của bạn, khiến cho bạn phải đẩy mạnh hơn để di chuyển trên bề mặt đá.
khi ta đi trên mặt sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã vì sao trường hợp này ma sát có lợi hay hại
câu 17: hãy cho biết:
a) ô tô đi vào vùng dễ bị sa lầy ta cho cát để tăng hay giảm lực ma sát?lúc này lực ma sát trong trường hợp này có lợi hay có hại?
b)khi đi trên sàn nhà mới lau sữ bị ngã ta làm thế nào để không bị ngã? lúc này lực ma sát trong trường hợp này có lợi hay có hại?
Câu 10: Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này ma sát có ích hay có hại
a. Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã?
b. Giày đi lâu dễ bị mòn
C. Mặt lốp ô tô phải có rảnh sâu hơn xe đạp?
Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này ma sát có ích hay có hại. a) Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã. b) Giầy đi lâu đế bị mòn c) Mặt lốp ô tô phải có rãnh sâu hơn xe đạp. Làm ơn hãy giúp mình!
Lực ma sát trượt có tác dụng cản trở hay thúc đẩy chuyển động?
Lực ma sát nghỉ có tác dụng cản trở hay thúc đẩy chuyển động?
hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này, ma sát có lợi hay có hại:
a) ô tô đi vào bùn dễ bị sa lầy
b) khi đi trên sàn nhà đá hoa mới lau dễ bị ngã
c) xe ô tô bị lầy trong cát
d) bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị
e) giày đi nhiều, đế bị mòn
Lấy 2 ví dụ về lực ma sát làm cản trở chuyển động của vật, 2 ví dụ về lực ma sát thúc đẩy chuyển động của vật?
Lực ma sát
A.
có trường hợp cản trở và có trường hợp thúc đẩy chuyển động.
B.
luôn có phương vuông góc với mặt tiếp xúc giữa hai vật.
C.
luôn có tác dụng thúc đẩy chuyển động.
D.
luôn có tác dụng cản trở chuyển động
Câu 8. Tác dụng của lực ma sát là
A. giúp vật chuyển động nhanh lên.
B. làm cho vật chuyển động chậm lại.
C. cản trở hoặc thúc đẩy chuyển động của vật.
D. giúp vật chuyển động.
Câu 9. Độ lớn của lực cản càng mạnh khi
A. vật đó càng nặng.
B. diện tích mặt cản càng lớn.
C. vật vật chuyển động càng chậm.
D. vật chuyển động càng nhanh.
Câu 10. Độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên một vật gọi là
A. sức hút của Trái đất lên vật.
B. sức hấp dẫn giữa các vật.
C. trọng lượng của vật.
D. khối lượng của vật.
Câu 11. Các vật di chuyển trong nước thường có đầu thon nhọn để
A. giảm trọng lượng của vật.
B. giảm lực cản của nước.
C. tăng lực cản của nước.
D. dễ quan sát phía trước.
Câu 12. Lực giữ cho vật đứng yên ngay cả khi nó bị kéo hoặc đẩy là
A. lực hấp dẫn.
B. lực ma sát trượt.
C. lực ma sát nghỉ.
D. lực đàn hồi.
Câu 13. Khi quạt điện hoạt động năng lượng hao phí là
A. điện năng.
B. cơ năng và nhiệt năng.
C. cơ năng và năng lượng âm thanh.
D. nhiệt năng và năng lượng âm thanh.
giúp nốt mấy câu này với ;[