Đáp án D
Khi đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC thì dao động điện từ trong mạch là dao động cưỡng bức
Đáp án D
Khi đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC thì dao động điện từ trong mạch là dao động cưỡng bức
Mạch dao động LC có C = 0,2 μF, L = 2 mH . Do mạch có điện trở R = 0,01 Ω, nên dao động trong mạch tắt dần. Để duy trì dao động với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U 0 = 12 V thì phải cung cấp cho mạch một công suất là
A. P = 24. 10 - 5 W.
B. P = 42. 10 - 5 W.
C. P = 64. 10 - 6 W.
D. P = 72. 10 - 6 W.
Khi có dao động điện từ tự do trong mạch dao động L, C thì trong mạch có dòng điện xoay chiều với
A. điện áp rất lớn
B. chu kì rất lớn
C. cường độ rất lớn
D. tần số rất lớn
Đặt điện áp u = U 0 cos 2 π T t ( t) V vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C và đoạn NB là cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Khi thay đổi giá trị biến trở R thì điện áp hiệu dụng hai đầu AN không thay đổi. Nếu mắc cuộn cảm và tụ điện trên thành mạch dao động điện từ tự do thì chu kì dao động riêng của mạch bằng
A. T 2
B. T 2
C. T 2
D. 2 T
Đặt điện áp u = U 0 cos 2 π T t V vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C và đoạn NB là cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Khi thay đổi giá trị biến trở R thì điện áp hiệu dụng hai đầu AN không thay đổi. Nếu mắc cuộn cảm và tụ điện trên thành mạch dao động điện trở từ tự do thì chu kì dao động riêng của mạch bằng
A. T 2
B. T 2
C. T 2
D. 2 T
Một mạch dao động điện từ LC, gồm cuộn dây có lõi thép sắt từ, ban đầu tụ điện được tích điện q0 nào đó, rồi cho dao động tự do. Dao động của dòng điện trong mạch là dao động tắt đần là vì:
A. bức xạ sóng điện từ.
B. toả nhiệt do điện trở thuần của cuộn dây.
C. dòng điện dao động.
D. bức xạ sóng điện từ và toả nhiệt.
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 2 V và tần số 50 kHz vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở có giá trị , cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 10 π ( m H ) và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 40 mA. Nếu mắc cuộn cảm và tụ điện trên thành mạch dao động LC thì tần số dao động riêng của mạch bằng:
A. 100 kHz
B. 200 kHz
C. 1 MHz
D. 2 MHz
Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 1,2. 10 - 4 (H) và một tụ điện có điện dung C = 3nF. Do các dây nối và cuộn dây có điện trở tổng cộng r = 2 Ω nên có sự tỏa nhiệt trên mạch. Để duy trì dao động trong mạch không bị tắt dần với điện áp cực đại của tụ U 0 = 6V thì trong một tuần lễ phải cung cấp cho mạch một năng lượng là.
A. 76,67 J
B. 544,32 J
C. 155,25 J
D. 554,52 J
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 2 V và tần số 50 kHz vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở có giá trị 40 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,1/π mH và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 40 mA. Nếu mắc cuộn cảm và tụ điện trên thành mạch dao động LC thì tần số dao động riêng của mạch bằng
A. 100 kHz.
B. 200 kHz.
C. 1 MHz.
D. 2 MHz.
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 2 V và tần số 50 kHz vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở có giá trị 40 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 10 π mH và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 40 m. Nếu mắc cuộn cảm và tụ điện trên thành mạch dao động LC thì tần số dao động riêng của mạch bằng
A. 100 kHz.
B. 200 kHz.
C. 1 MHz.
D. 2 MHz.