Lưu huỳnh tác dụng với aixt sunfuric đặc, nóng:
S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O
Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là:
A. 1 : 2.
B. 1 : 3.
C. 3 : 1.
D. 2 : 1.
Chọn đáp án đúng.
Lưu huỳnh tác dụng với dung dịch kiềm đặc, nóng theo sơ đồ sau: S + KOH
(đặc, nóng) → K 2 S + K 2 SO 3 + H 2 O
Trong phản ứng này có tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa và số nguyên tử lưu huỳnh bị khử là
A. 2:1.
B. 1:2.
C. 1:3.
D. 2:3.
1. Trong phản ứng clo với nước, clo là chất: A. oxi hóa.B. khử.C. vừa oxi hóa, vừa khử.D. không oxi hóa, khử Câu 2 Thuốc thử của axit clohidric và muối clorua là: A. ddAgNO3.B. dd Na2CO3.C. ddNaOH.D. phenolphthalein. 3. Hãy lựa chọn phương pháp điều chế khí hidroclorua trong phòng thí nghiệm: A. Thủy phân AlCl3.B. Tổng hợp từ H2 và Cl2. C. clo tác dụng với H2O. D. NaCl tinh thể và H2SO4 đặc. 4. Cho phản ứng: SO2 + Cl2 + 2H2O 2HCl + H2SO4. Clo là chất: A oxi hóa.B. khử.C. vừa oxi hóa, vừa khử.D. Không oxi hóa khử 5. Khi mở vòi nước máy, nếu chú ý một chút sẽ phát hiện mùi lạ. Đó là do nước máy còn lưu giữ vết tích của thuốc sát trùng. Đó chính là clo và người ta giải thích khả năng diệt khuẩnlà do: A. clo độc nên có tính sát trùng. B. clo có tính oxi hóa mạnh. C. clo tác dụn với nước tạo ra HClO chất này có tính oxi hóa mạnh. D. một nguyên nhân khác.
Trong phản ứng : Cl 2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O phân tử clo
A. bị oxi hoá. C. không bị oxi hoá, không bị khử.
B. bị khử. D. vừa bị oxi hoá, vừa bị khử.
Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng:
S + 2 H 2 S O 4 → 3 S O 2 + 2 H 2 O
Trong phản ứng này, tỉ lệ nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là:
A. 1 : 2
B. 1 : 3
C. 3 : 1
D. 2 : 1
S tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng theo phản ứng:
S + 2 H 2 S O 4 → 3 S O 2 + 2 H 2 O
Tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử trên số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là
A. 1:3
B. 2:1
C. 3:1
D. 1:2
Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc nóng theo sơ đồ sau: S + H 2 SO 4 → SO 2 + H 2 O
Trong phản ứng này có tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là
A. 1:2.
B. 1:3.
C. 3:1.
D. 2:1.
PTHH của phản ứng lưu huỳnh tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc, nóng :
S + 2 H 2 SO 4 → 3 SO 2 + 2 H 2 O
Trong phản ứng này, tỉ lệ giữa số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hoá là
A. 1 : 2 B. 1 : 3 C.3 : 1 D. 2 : 1.
Lưu huỳnh tác dụng với dung dịch kiềm nóng: 3S + 6KOH → 2K2S + K2SO3 + 3H2O.
Trong phản ứng này có tỉ lệ số nguyên tử S bị oxi hoá với số nguyên tử S bị khử là
A. 2:1
B. 1:2
C. 1:3
D. 2:3