Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Khi hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành co làm thể tích lồng ngực giảm.
B. Khi thở ra, cơ hoành và cơ liên sườn ngoài dãn, làm thể tích lồng ngực giảm
C. Các xương lồng ngực không tham gia vào cử động hô hấp.
D. Cơ hoành và cơ liên sườn đóng vai trò chính trong hoạt động hô hấp.
Câu 2: Yếu tố kích thích đóng mở môn vị:
A. nồng độ dịch mật B. nồng độ dịch tụy
C. nồng độ axit của thức ăn D. nồng độ dịch ruột
Câu 3: Ở động mạch, máu được vận chuyển nhờ:
A. sức đẩy của tim và lực co dãn của động mạch.
B. sức hút của lồng ngực khi hít vào và sức đẩy của tim.
C. sự co bóp của cơ bắp quanh thành mạch và sức đẩy của tim.
D. sức hút của tâm nhĩ và sự co dãn của động mạch.
Câu 4: Sau tiêu hóa dạ dày, loại thức ăn cần được tiêu hóa tiếp là:
A. prôtêin B. gluxít C. lipit D. vitamin
Câu 5: Chức năng trao đổi ôxi được thực hiện ở:
A. động mạch B. tĩnh mạch C. mao mạch D. phổi.
Câu 6: Hô hấp đúng cách là:
A. thở bằng mũi, hít vào ngắn hơn thở ra
B. thở bằng miệng, hít vào ngắn hơn
C. thở bằng miệng và mũi, hít vào thở ra b tằng nhau.
D. thở bằng mũi, hít vào dài hơn thở ra.
Câu 7: Enzim pepsin của dạ dày xúc tác phân giải loại thức ăn nào?
A. Prôtêin B. Gluxít C. Lipit D. Vitamin
Câu 8: Huyết áp là gì?
A. Là sức đẩy do tim tạo ra để vận chuyển máu trong hệ mach.
B. Là tốc độ máu chảy trong hệ mạch trong thời gian một giây.
C. Là áp lực trong mạch máu khi máu chảy trong hệ mạch.
D. Là lượng máu chảy trong hệ mạch trong thời gian một giây.
Câu 9: Qua tiêu hóa, chất dinh dưỡng được hấp thụ chủ yếu ở:
A. khoang miệng B. ruột non C. dạ dày D. ruột già
Câu 10: Tác dụng chính của muối mật là:
A. phân cắt các phân tử lipit thành các giọt nhỏ.
B. phân giải tinh bột thành đường đơn
C. là tín hiệu đóng mở môn vị
D. kích thích tiết dịch ở tá tràng.
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Khi hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành co làm thể tích lồng ngực giảm.
B. Khi thở ra, cơ hoành và cơ liên sườn ngoài dãn, làm thể tích lồng ngực giảm
C. Các xương lồng ngực không tham gia vào cử động hô hấp.
D. Cơ hoành và cơ liên sườn đóng vai trò chính trong hoạt động hô hấp.
Câu 2: Yếu tố kích thích đóng mở môn vị:
A. nồng độ dịch mật B. nồng độ dịch tụy
C. nồng độ axit của thức ăn D. nồng độ dịch ruột
Câu 3: Ở động mạch, máu được vận chuyển nhờ:
A. sức đẩy của tim và lực co dãn của động mạch.
B. sức hút của lồng ngực khi hít vào và sức đẩy của tim.
C. sự co bóp của cơ bắp quanh thành mạch và sức đẩy của tim.
D. sức hút của tâm nhĩ và sự co dãn của động mạch.
Câu 4: Sau tiêu hóa dạ dày, loại thức ăn cần được tiêu hóa tiếp là:
A. prôtêin B. gluxít C. lipit D. vitamin
Câu 5: Chức năng trao đổi ôxi được thực hiện ở:
A. động mạch B. tĩnh mạch C. mao mạch D. phổi.
Câu 6: Hô hấp đúng cách là:
A. thở bằng mũi, hít vào ngắn hơn thở ra
B. thở bằng miệng, hít vào ngắn hơn
C. thở bằng miệng và mũi, hít vào thở ra b tằng nhau.
D. thở bằng mũi, hít vào dài hơn thở ra.
Câu 7: Enzim pepsin của dạ dày xúc tác phân giải loại thức ăn nào?
A. Prôtêin B. Gluxít C. Lipit D. Vitamin
Câu 8: Huyết áp là gì?
A. Là sức đẩy do tim tạo ra để vận chuyển máu trong hệ mach.
B. Là tốc độ máu chảy trong hệ mạch trong thời gian một giây.
C. Là áp lực trong mạch máu khi máu chảy trong hệ mạch.
D. Là lượng máu chảy trong hệ mạch trong thời gian một giây.
Câu 9: Qua tiêu hóa, chất dinh dưỡng được hấp thụ chủ yếu ở:
A. khoang miệng B. ruột non C. dạ dày D. ruột già
Câu 10: Tác dụng chính của muối mật là:
A. phân cắt các phân tử lipit thành các giọt nhỏ.
B. phân giải tinh bột thành đường đơn
C. là tín hiệu đóng mở môn vị
D. kích thích tiết dịch ở tá tràng.
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Khi hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành co làm thể tích lồng ngực giảm.
B. Khi thở ra, cơ hoành và cơ liên sườn ngoài dãn, làm thể tích lồng ngực giảm
C. Các xương lồng ngực không tham gia vào cử động hô hấp.
D. Cơ hoành và cơ liên sườn đóng vai trò chính trong hoạt động hô hấp.
Câu 2: Yếu tố kích thích đóng mở môn vị:
A. nồng độ dịch mật B. nồng độ dịch tụy
C. nồng độ axit của thức ăn D. nồng độ dịch ruột
Câu 3: Ở động mạch, máu được vận chuyển nhờ:
A. sức đẩy của tim và lực co dãn của động mạch.
B. sức hút của lồng ngực khi hít vào và sức đẩy của tim.
C. sự co bóp của cơ bắp quanh thành mạch và sức đẩy của tim.
D. sức hút của tâm nhĩ và sự co dãn của động mạch.
Câu 4: Sau tiêu hóa dạ dày, loại thức ăn cần được tiêu hóa tiếp là:
A. prôtêin B. gluxít C. lipit D. vitamin
Câu 5: Chức năng trao đổi ôxi được thực hiện ở:
A. động mạch B. tĩnh mạch C. mao mạch D. phổi.
- Các cơ xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để làm tăng thổ tích lồng ngực khi hít vào và làm giảm thê tích lồng ngực khi thở ra?
- Dung tích phổi khi hít vào, thở ra hình thường và gắng sức có thể phụ thuộc và các yếu tố nào?
loại cơ chính tham gia vào quá trình thay đổi thể tích lồng ngực khi hô hấp là: * A: cơ hoành, cơ xương B: cơ liên sườn, cơ xương C: cơ liên sườn, cơ vân D: cơ hoành, cơ liên sườn
Sự thay đổi thể tích lồng ngực khi hít vào thở ra đó là:
A. Sự thay đổi thể tích lồng ngực khi hít vào thở ra đó là: và khi thở ra thể tích lồng ngực giảm
B. Khi hít vào thể tích lồng ngực giảm và khi thở ra thể tích lồng ngực tăng
C. Cả khi hít vào và thở ra thể tích lồng ngực đều tănga
D. Cả khi hít vào và thở ra thể tích lồng ngực đều giảm
Người tích cực rèn luyện thân thể , khi cùng một cường độ lao động , lâu mệt hơn người ít rèn luyện vì : 1. sức co của các cơ hô hấp tăng , thể tích lồng ngực tăng 2. lượng khí lưu thông trong phổi lớn 3. hệ cơ phát triển , dẻo dai 4. dung tích sống cao hơn A. 1,2,3 B . 1,2,4 C. 1,3,4 D. 2,3,4
Chức năng của cột sống là? A. Bảo vệ tim, phổi và các cơ quan ở phía trên khoang bụng. B. Giúp cơ thể đứng thẳng; gắn với xương sườn và xương ức thành lồng ngực. C. Giúp cơ thể đứng thẳng và lao động. D. Bảo đảm cho cơ thể vận động dễ dàng.
Thử dùng tay xác định vị trí của tim trong lồng ngực của mình. Có thể dùng ngón tay để xác định điểm đập, nơi mỏm tim (đỉnh tim) chạm vào thành trước của lồng ngực.
Câu 1: Hô hấp có vai trò quan trọng như thế nào với cơ thể sống? Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào?
Câu 2: a. Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra như thế nào?
b. Các cơ ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và giảm thể tích lồng ngực khi thở ra.
Câu 3: Tại sao khi dùng chạy rồi mà chúng ta vẫn phải thở gấp thêm một thời gian nữa mới hô hấp trở lại bình thường?