Khi bị mất nước, axit photphoric có thể chuyển thành
A. HPO3.
B. H3PO2.
C. H3PO3.
D. H3PO4
Khi đun nóng axit photphoric đến khoảng 200 – 250oC, axit photphoric bị mất bớt nước và tạo thành
A. axit metaphotphoric (HPO3).
B. axit điphotphoric (H4P2O7).
C. axit photphorơ (H3PO3)
D. anhiđrit photphoric (P2O5).
Khi đun nóng axit photphoric đến khoảng 200 - 250 0 C , axit photphoric bị mất bớt nước và tạo thành:
A. axit metaphotphoric (HPO3)
B. axit điphotphoric (H4P2O7)
C. axit photphorơ (H3PO3)
D. anhiđrit photphoric (P2O5)
Phương trình điện li tổng cộng của H3PO4 trong dung dịch là:
H3PO4 ⇆ 3H+ + PO43-
Khi thêm HCl vào dung dịch:
A. Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận.
B. Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch.
C. Cân bằng trên không bị dịch chuyển.
D. Nồng độ PO43- tăng lên.
Khi đun nóng từ từ H 3 PO 4 bị mất nước theo sơ đồ :
H 3 PO 4 → X → Y → Z
Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. H 2 PO 4 , HPO 3 , H 4 P 2 O 7
B. HPO 3 , H 4 P 2 O 7 , P 2 O 5
C. H 4 P 2 O 7 , P 2 O 5 , HPO 3
D. H 4 P 2 O 7 , HPO 3 , P 2 O 5
Khi đun nóng từ từ H 3 P O 4 bị mất nước theo sơ đồ :
H 3 P O 4 → X → Y → Z
Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. H 2 P O 4 , H P O 3 , H 4 P 2 O 7
B. H P O 3 , H 4 P 2 O 7 , P 2 O 5
C. H 4 P 2 O 7 , P 2 O 5 , H P O 3
D. H 4 P 2 O 7 , H P O 3 , P 2 O 5
Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch ?
A. axit nitric và đồng(II) nitrat
B. đồng (II) nitrat và amoniac
C. bari hiđroxit và axit photphoric.
D. amoni hiđrophotphat và kali hiđroxit
Từ quặng photphorit, có thể điều chế axit photphoric theo sơ đồ sau:
Biết hiệu suất chung của cả quá trình là 90%. Để điều chế được 1 tấn dung dịch H3PO4 49%, cần bao nhiêu tấn quặng photphorit chứa 73% Ca3(PO4)2 về khối lượng?
A. 1,32tấn
B. 1,23tấn
C. 1,81tấn
D. 1,18tấn
Viết phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá sau :
Bột photphorit → ( 1 ) axit photphoric → ( 2 ) amophot → ( 3 ) canxiphotphat → ( 4 ) axit photphoric → ( 5 ) supephotphat kép.