Khi 1 thanh nam châm thẳng (có 2 cực Bắc - Nam), được bẻ đôi thì sẽ tạo thành 2 thanh nam châm mới có 2 đầu cực Bắc - Nam như ban đầu
Khi 1 thanh nam châm thẳng (có 2 cực Bắc - Nam), được bẻ đôi thì sẽ tạo thành 2 thanh nam châm mới có 2 đầu cực Bắc - Nam như ban đầu
.Xác định được cực bắc và cực nam của thanh nam châm .Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm.
Nếu một vật nhiễm điện dương thì vật đó có khả năng nào dưới đây?
A. Hút cực Nam của kim nam châm.
B. Đẩy thanh thủy tinh được cọ xát vào lụa.
C. Hút cực Bắc của kim nam châm.
D. Đẩy thanh nhựa màu sẫm đã được cọ xát vào vải khô.
Trong trường hợp nào dưới đây có một hiệu điện thế khác 0?
A. Giữa hai cực Bắc, Nam của một thanh nam châm.
B. Giữa hai đầu một cuộn dây dẫn để riêng trên bàn.
C. Giữa hai cực của một pin còn mới.
D. Giữa hai đầu bóng đèn pin chưa mắc vào mạch.
Đường sức từ của nam châm không có đặc điểm nào sau đây?
A. Càng gần 2 cực, các đường sức từ càng gần nhau hơn
B. Mỗi một điểm trong từ trường chỉ có 1 đường sức từ đi qua
C.Đường sức từ ở cực Bắc luôn nhiều hơn ở cực Nam
D. Đường sức từ có hướng đi vào cực Nam và đi ra cực Bắc của nam châm
Mng chọn đáp án nhưng vẫn giải chi tiết hộ mình ạ!!! Cảm ơn nhìu
Làm thí nghiệm như sau: Đặt một kim nam châm thử (là một kim nam châm được đặt trên một mũi nhọn sao cho nó có thể quay tự do) gần một cuộn dây (trong có lõi sắt). Kim nam châm đang chỉ hướng Bắc – Nam địa lí như hình. Hãy cho biết hiện tượng gì sẽ xảy ra khi ta đóng khóa K? Tại sao?
Câu 7 Trong trường hợp nào dưới đây bằng 0 ?
A Giữa hai cực Bắc , Nam của một thanh nam châm
B Giữa hai đầu một cuộn dây dẫn riêng trên bàn
C Giữa hai đầu bóng đèn chưa mắc vào mạch
D Giữa cực của một pin mới
Có thể kiểm tra một thanh sắt là nam châm hay không bằng những cách nào?
Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào sau đây?
A. Áp sát thước nhựa vào 1 cực của pin.
B. Áp sát thước nhựa vào một đầu của thanh nam châm.
C. Hơ nóng nhẹ thước nhựa trên ngọn lửa.
D. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô.
Câu khẳng định nào dưới đây đúng:
A. Thanh nam châm luôn bị nhiễm đện do nó hút được các vụn sắt.
B. Thanh sắt luôn bị nhiễm điện vì nó hút được mảnh nam châm.
C. Khi bị cọ xát, thanh thủy tinh bị nhiễm điện vì khi đó nó hút được các vụn giấy.
D. Mặt đất luôn bị nhiễm điện vì nó hút mọi vậy gần đó.