Nội dung nào không có trong quy trình sản xuất giống cây trồng bằng phương pháp lai?
A. Gieo hạt từ nguồn giống khởi đầu.
B. Lấy phấn hoa cây bố thụ phấn cho nhụy cây mẹ.
C. Lấy hạt của cây dùng làm mẹ gieo trồng.
D. Chọn các hạt có đặc tính tốt để làm giống.
Lấy phấn hoa của cây bố thụ phấn cho nhụy của cây mẹ, lấy hạt của cây mẹ gieo trồng, chọn các cây có đặc tính tốt làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì?
A. Phương pháp chọn lọc
B. Phương pháp lai
C. Phương pháp gây đột biến
D. Phương pháp nuôi cấy mô
Lấy phấn hoa của cây bố thụ phấn cho nhụy của cây mẹ, lấy hạt của cây mẹ gieo trồng, chọn các cây có đặc tính tốt làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì?
A. Phương pháp chọn lọc
B. Phương pháp lai
C. Phương pháp gây đột biến
D. Phương pháp nuôi cấy mô
Câu 1: Ở phương pháp lai cây lai sẽ mang đặc tính của:
A. Đặc tính của bố
B. Đặc tính của mẹ
C. Đặc tính của cả bố và mẹ
D. Đặc tính độc lập
Câu 2: Vai trò nào sau đây không phải vai trò của giống cây trồng?
A. tăng năng suất, tăng chất lượng sản phẩm
B. tăng vụ
C. thay đổi cơ cấu cây trồng
D. tăng thời gian thu hoạch
Câu 3: Với phương pháp chọn lọc cây con được chọn phải được so sánh với
A. cây của giống khởi đầu, cây của giống đia phương
B. cây của giống khởi đầu
C. cây của giống địa phương
D. tất cả đều sai
Câu 4: Đối với phương pháp gây đột biến bộ phận được xử lí để gây đột biến là
A. bộ phận rễ
B. bộ phận sinh trưởng
C. bộ phận sinh sản
D. bộ phận thân
Câu 5: Phương pháp nuôi cấy mô khi tách mô tế bào được thực hiện ở đâu?
A. ngoài vườn ươm
B. trong nhà
C. trong phòng thí nghiệm
D. tất cả đều đúng
Câu 6: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được thực qua bao nhiêu năm để có hạt giống sản xuất đại trà?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 7: Phương pháp giâm cành được thực hiện như thế nào?
A. Cắt một đoạn cành có đủ mắt đủ chồi giâm xuống đất ẩm, một thời gian đoạn cành sẽ bám rễ phát triển thành cây con
B. Cắt một khoanh vỏ dùng đất ẩm hoặc bùn bó lại thành bầu đất, dùng bao ni lông bọc kín . khi thấy rễ đâm ra khỏi bầu đất cắt đoạn cành ra khỏi cây mẹ đem trồng xuống đất
C. Lấy mắt ghép của cành cây này ghép vào gốc ghép của cây khác
D. tất cả đều đúng
Câu 8: Phương pháp chiết cành được thực hiện như thế nào?
A. Cắt một đoạn cành có đủ mắt đủ chồi giâm xuống đất ẩm, một thời gian đoạn cành sẽ bám rễ phát triển thành cây con
B. Cắt một khoanh vỏ dùng đất ẩm hoặc bùn bó lại thành bầu đất, dùng bao ni lông bọc kín . khi thấy rễ đâm ra khỏi bầu đất cắt đoạn cành ra khỏi cây mẹ đem trồng xuống đất
C. Lấy mắt ghép của cành cây này ghép vào gốc ghép của cây khác
D. tất cả đều đúng
Câu 9: Phương pháp ghép cành được thực hiện như thế nào?
A. Cắt một đoạn cành có đủ mắt đủ chồi giâm xuống đất ẩm, một thời gian đoạn cành sẽ bám rễ phát triển thành cây con
B. Cắt một khoanh vỏ dùng đất ẩm hoặc bùn bó lại thành bầu đất, dùng bao ni lông bọc kín . khi thấy rễ đâm ra khỏi bầu đất cắt đoạn cành ra khỏi cây mẹ đem trồng xuống đất
C. Lấy mắt ghép của cành cây này ghép vào gốc ghép của cây khác
D. tất cả đều đúng
Câu 10: Đối với hạt giống cần được bảo quản ở đâu?
A. đậy kín
B. kho lạnh
C. cả 2 đều sai
D. cả 2 đều đúng
Câu 40: Bừa đất có tác dụng: A. Làm mặt đất phẳng. B. Làm cho đất tơi xốp, diệt trừ cỏ dại C. Làm đất nhỏ D. Diệt trừ sâu bệnh. Câu 41: Phương pháp sản xuất giống cây trồng bằng chiết cành là A. Lấy mắt của cây cần ghép để ghép vào chính cây đó để tạo thành cành mới tốt hơn B. Lấy mắt của cây cần ghép giâm xuống đất để tạo cây con C. Bóc lớp vỏ của 1 cành cây, bó đất vào, sau một thời gian chỗ đó mọc rễ tạo thành cây con. D. Tại mắt cây đó ta tạo bầu đất để hình thành cây mới.
Trong các phương pháp nào sau đây người ta dùng để áp dụng chọn giống cây trồng:
A. Phương pháp chọn lọc, lai tạo
B. Phương pháp đột biến
C. Phương pháp cấy mô
D. Cả 3 đều đúng
Sản xuất giống cây trồng bằng phương pháp chiết cành thường áp dụng cho loại cây nào sau đây: *
A. Cây hoa cúc.
B. Cây khoai lang.
C. Cây cà chua.
D. Cây hoa hồng.
Vào ngày chủ nhật, mẹ cho Hoa ra đồng thăm lúa, Hoa thấy người ta dùng máy bơm bơm nước trên ruộng lúa. Hỏi người nông dân đã tưới cho lúa bằng phương pháp nào?
A. Tưới thấm B. Tưới ngập
C. Tưới phun mưa D. Tưới theo hàng, vào gốc cây.
Phương pháp tưới ngập thường được áp dụng cho loại cây trồng nào?
A. Cây lúa.
B. Cây rau màu.
C. Cây có thân, rễ to, khỏe.
D. Tất cả đều đúng.