Tiền tệ xuất hiện là kết quả của quá trình phát triển lâu dài của sản xuất, trao đổi hàng hóa và các hình thái giá trị. Có bốn hình thái giá trị phát triển từ thấp lên cao dẫn đến sự ra đời của tiền tệ.
Đáp án cần chọn là: C
Tiền tệ xuất hiện là kết quả của quá trình phát triển lâu dài của sản xuất, trao đổi hàng hóa và các hình thái giá trị. Có bốn hình thái giá trị phát triển từ thấp lên cao dẫn đến sự ra đời của tiền tệ.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 1: Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được tách ra làm ………… cho tất cả các hàng hóa trong quá trình trao đổi, mua bán.
A. Giá trị trao đổi B. Thước đo giá trị
C. Phương tiện thanh toán D. Vật ngang giá chung
Câu 2:......................... hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
A. Giá trị B. Giá trị trao đổi C. Giá cả D. Giá trị sử dụng
Câu 3: Thị trường bao gồm các nhân tố cơ bản nào?
A. Cung – cầu, giá cả, tiền tệ B. Hàng hóa, tiền tệ, chợ, siêu thị
C. Hàng hóa, tiền tệ, giá cả, giá trị D. Hàng hóa, tiền tệ, người mua, người bán
Câu 4: Giá cả hàng hóa trên thị trường nước ta liên tục tăng do nguyên nhân nào?
A. Đầu cơ, tích trữ hàng hóa B. Lạm phát tiền tệ
C. Thiên tai, bão, lụt D. Những cơn sốt hàng hóa ảo
Người sản xuất mang hàng hóa ra thị trường và bán được, khi đó chi phí để sản xuất ra hàng hóa đó được xã hội chấp nhận, giá trị của hàng hóa được thực hiện, lúc này thị trường đã thực hiện chức năng
A. thực hiện.
B. điều tiết.
C. thông tin.
D. trao đổi.
Người sản xuất mang hàng hóa ra thị trường và bán được, khi đó chi phí để sản xuất ra hàng hóa đó được xã hội chấp nhận, giá trị của hàng hóa được thực hiện, lúc này thị trường đã thực hiện chức năng gì ?
A. Chức năng điều tiết sản xuất và tiêu dùng.
B. Chức năng thông tin.
C. Chức năng thực hiện.
D. Chức năng trao đổi.
Quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hóa là quy luật nào?
A. Quy luật kinh tế.
B. Quy luật cạnh tranh.
C. Quy luật cung cầu.
D. Quy luật giá trị.
Trong nền kinh tế hàng hóa, đối với người sản xuất một trong những mục đích của cạnh tranh là nhằm
A. thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
B. kích thích sức sản xuất.
C. đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường.
D. khai thác tối đa mọi nguồn lực.
Thị trường là gì? Em hãy nêu một số ví dụ về sự phát triển của sản xuất hàng hóa và thị trường ở địa phương mình.
Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, khi cung nhỏ hơn cầu thì giá cả thị trường so với giá trị hàng hóa trong sản xuất sẽ
A. Thấp hơn
B. Cao hơn
C. Bằng nhau
D. Tương đương
Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, khi cung lớn hơn cầu thì giá cả thị trường so với giá trị hàng hóa trong sản xuất sẽ
A. Thấp hơn
B. Cao hơn
C. Bằng nhau
D. Tương đương
trong quá trình sản xuất hàng hóa sản xuất ra trong những điều kiện khác nhau làm cho giá trị cá biệt của hàng cũng
a giống nhau
b khác nhau
c thấp hơn
d cao hơn