Mục đích của việc đề ra đường lối cải tổ ở liên xô là gì? A)đưa đất nước phát triển B) Ngăn chặn các thế lực chống đối C) đưa đất nước thoát khỏi cuộc khủng hoảng D) ngăn chặn phong trào đấu tranh của công nhân Giúp em vs mọi người
Trước tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế trong những năm 1929 -1933, giai câp tư sản ở nhiêu nước tư bản đã chọn lôi thoát nào sau đây?
A. Tăng cường cải cách chính ừị. B. Thiết lập chế độ phát xít.
C. Cải cách kinh tế. D.Tăng cường xâm chiếm thuộc địa.
Hậu quả của sự khủng hoảng kinh tế và chính tri đối cộng hòa liên bang Xô Viết dẫn đến hậu quả gì?
9- Ai đã đề ra đường lối “cải tổ” nhằm giúp Liên Xô thoát khỏi khủng hoảng (tháng 3/1985) ?
A/ Tổng thống Gorbachyov.
B/ Tổng thống Yeltsin.
C/ Tổng thống Medvedev.
D/ Tổng thống Putin.
10- Tổ chức nào sau đây được thành lập để bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước Đôg Âu ?
A/ Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (North Atlantic Treaty Organization – NATO).
B/ Hội đồng Tương trợ kinh tế (Council of Mutual Economic Assistance - CMEA).
C/ Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va (Warsaw Treaty Organisation).
D/ Cả A, B, C đều nhằm bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước Đông Âu.
11- Lãnh thổ Liên bang Nga nằm trên châu lục nào ?
A/ châu Á và châu Phi.
B/ châu Á.
C/ châu Ấu, châu Á.
D/ châu Âu.
12- Tổng thống của Liên bang Nga hiện nay là :
A/ Gorbachyov.
B/ Yeltsin.
C/ Medvedev.
D/ Putin.
13- Quốc hội Liên bang Nga là cơ quan đại diện và lập pháp tối cao bao gồm hai cơ quan :
A/ Hội đồng Liên bang và Duma Quốc gia.
B/ Duma Quốc gia và Tòa án tối cao.
C/ Hội đồng Liên bang và Tòa án tối cao.
D/ Chính phủ Liên bang và Hội đồng Liên bang.
14- Trước năm 1991, nền kinh tế Liên Xô vận hành theo mô hình nào ?
A/ kinh tế bao cấp do Nhà nước quản lý.
B/ kinh tế thị trường.
C/ kinh tế tư bản chủ nghĩa.
D/ kinh tế tư nhân.
15- Hiện nay, Ấn Độ đang phấn đấu vươn lên trở thành một cường quốc về lĩnh vực nào ?
A/ công nghiệp quốc phòng.
B/ công nghệ phần mềm, hạt nhân và vũ trụ.
C/ công nghệ thông tin.
D/ công nghiệp nặng và các ngành dịch vụ.
16- Bán đảo Triều Tiên hiện thời đang tạm bị chia cắt bởi:
A/ vĩ tuyến 38°N.
B/ kinh tuyến 10°Đ.
C/ kinh tyến 38°T.
D/ vĩ tuyến 38°B.
17- “Kỳ tích sông Hàn” (hay sông Hán) là thuật ngữ để nói đến sự phát triển kinh tế nhanh chóng của quốc gia nào sau chiến tranh thế giới lần thứ hai ?
A/ Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.
B/ Nhật Bản.
C/ Đại Hàn Dân Quốc (Hàn Quốc).
D/ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
18- Xét về mặt địa lý, Nhật Bản là một quốc gia có địa hình như thế nào ?
A/ bán đảo.
B/ quốc đảo.
C/ lục địa.
D/ Cả A, B, C không đúng.
19- Xã hội Nhật Bản có sự chuyển biến như thế nào sau chiến tranh thế giới thứ hai ?
A/ chuyển từ xã hội “chuyên chế” sang xã hội “xã hội chủ nghĩa”.
B/ chuyển từ xã hội “tư bản chủ nghĩa” sang xã hội “xã hội chủ nghĩa”.
C/ chuyển từ xã hội “tư bản chủ nghĩa” sang xã hội “xã hội phong kiến”.
D/ chuyển từ xã hội “chuyên chế” sang xã hội “dân chủ”.
20- Đất nước Nhật Bản nghèo về lĩnh vực nào ?
A/ kinh tế, tài chính.
B/ năng lượng, nguyên liệu.
C/ tài nguyên, công nghệ.
D/ thương mại, dịch vụ.
21- Nhóm Bộ Tứ kim cương (QUAD) bao gồm những quốc gia nào ?
A/ Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Mỹ.
B/ Hoa Kỳ, Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản.
C/ Hoa Kỳ, Australia, Hàn Quốc, Nhật Bản.
D/ Hoa Kỳ, Ấn Độ, Australia, Nhật Bản.
22- Nhóm Bộ Tứ kim cương (QUAD) đã đề cao “an toàn, thịnh vượng, tự do và rộng mở” ở khu vực nào ?
A/ Thái Bình Dương – Đại Tây Dương.
B/ Ấn Độ Dương – Bắc Băng Dương.
C/ Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương.
D/ Biển Đông – Biển Hoa Đông.
23- Trước chiến tranh thế giới thứ hai (1945), quốc gia Đông Nam Á nào không bị thực dân phương Tây xâm lược ?
A/ VietNam.
B/ Thailand.
C/ Indonesia.
D/ Philippines.
24- Tháng 9/1954, Mỹ cùng Anh, Pháp thành lập khối quân sự Đông Nam Á (SEATO) nhằm mục đích gì ?
A/ đoàn kết các nước Đông Nam Á.
B/ ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội.
C/ chia rẽ các nước Đông Nam Á.
D/ giúp đỡ các nước Đông Nam Á phát triển kinh tế.
Ý nào không phải là mục đích của đường lối cải tổ ở Liên Xô?
A. Khắc phục những sai lầm, thiếu sót trước đây.
B. Đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng
C. Xây dựng CNXH theo đúng bản chất và ý nghĩa nhân văn đích thực của nó.
D. Giúp Liên Xô trở thành chỗ dựa cho nền hòa bình thế giới.
câu 2 là trình bày về sự khủng hoảng và tan rã của liên bang Xô Viết ( Ngắn Gọn Nhất )
Hậu quả của cuộc khủng hoảng ở Đông Âu?
Nguyên nhân sự sụp đổ của các nước XHCN Đông Âu?
? Cơ sở hình thành hệ thống XHCN?
? Về quan hệ kinh tế văn hoá khoa học – kĩ thuật các nước XHCN có hoạt động gì?
? Hậu quả của cuộc khủng hoảng ở Đông Âu?
? Nguyên nhân sự đổ của các nước XHCN Đông Âu?
Hãy nêu đường lối, thành tựu trong công cuộc cải cách - mở cửa (từ năm 1978 đến nay). Từ thắng lợi của công cuộc cải cách ở Trung Quốc và thất bại của công cuộc cải tổ ở Liên Xô, Đảng ta đã rút ra những bài học kinh nghiệm gì cho đất nước ta?
Từ năm 1973, kinh tế Mỹ bước vào giai đoạn khủng hoảng, suy thoái kéo dài do tác động trực tiếp của
A. cuộc khủng hoảng năng lượng.
B. cuộc khủng hoảng thừa.
C. cuộc khủng hoảng tên lửa ở Cuba.
D. sự đối đầu trực tiếp về quân sự với Liên Xô.
Cả nước phấn đấu vượt qua khó khăn, thách thức, ổn định và phát triển kinh tế, xã hội, tăng cường ổn định chính trị, đưa nước ta về cơ bản ra khỏi tình trạng khủng hoảng là mục tiêu của kế hoạch 5 năm nào?
A. Kế hoạch 5 năm 1976 – 1985.
B. Kế hoạch 5 năm 1986 – 1990.
C. Kế hoạch 5 năm 1991 – 1995.
D. Kế hoạch 5 năm 1996 – 2000.