Đáp án C
Muốn pha loãng H s SO 4 đặc, người ta rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinh mà không được làm ngược lại => Phát biểu C sai
Đáp án C
Muốn pha loãng H s SO 4 đặc, người ta rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinh mà không được làm ngược lại => Phát biểu C sai
Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Axit sunfuric loãng có tính chất chung của axit mạnh. B. Axit sunfuric đặc nóng có tính oxi hóa rất mạnh và hấp thụ nước mạnh. C. Axit sunfuric là chất lỏng sánh như dầu, không màu, không bay hơi, nặng gần gấp 2 lần nước. D. Muốn pha loãng axit sunfuric đặc, người ta phải rót từ từ nước vào axit và khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinh mà không được làm ngược lại.
Khi lần lượt tác dụng với mỗi chất dưới đây, trường hợp axit sunfuric đặc và axit sunfuric loãng hình thành sản phẩm giống nhau là
A. F e ( O H ) 2
B. Mg
C. C a C O 3
D. F e 3 O 4
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm pha dung dịch axit X loãng bằng rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước :
Hình vẽ trên minh họa nguyên tắc pha chế axit nào sau đây?
A. HCl.
B. H2SO4.
C. HNO3.
D. H3PO4.
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm pha dung dịch axit X loãng bằng rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước:
Hình vẽ trên minh họa nguyên tắc pha chế axit nào sau đây ?
A. HCl.
B. H2SO4.
C. HNO3.
D. H3PO4.
K là chất kết tinh không màu, khi tác dụng với axit sunfuric đặc tạo ra khí không màu L. Khi L tiếp xúc với không khí ẩm tạo ra khói trắng, dung dịch đặc của L trong nước tác dụng với mangan đioxit sinh ra khí M có màu lục nhạt. Khi cho M tác dụng với Na nóng chảy lại tạo ra chất K ban đầu. K, L, M lần lượt là
A. NaCl, HCl, Cl2
B. NaBr, Br2, HBr
C. Cl2, HCl, NaCl
D. NaI, HI, I2
Trong bài thực hành về tính chất hoá học của axit sunfuric có những hoá chất sau : Cu, ZnO, Fe, Na 2 CO 3 , C 12 H 22 O 11 (đường), dung dịch NaOH, giấy quỳ tím, dung dịch H 2 SO 4 loãng và dung dịch H 2 SO 4 đặc)
Hãy lập kế hoạch thí nghiệm để chứng minh rằng : Dung dịch H 2 SO 4 đặc có những tính chất hoá học đặc trưng là tính oxi hoá mạnh và tính háo nước.
Trong bài thực hành về tính chất hoá học của axit sunfuric có những hoá chất sau : Cu, ZnO, Fe, Na 2 CO 3 , C 12 H 22 O 11 (đường), dung dịch NaOH, giấy quỳ tím, dung dịch H 2 SO 4 loãng và dung dịch H 2 SO 4 đặc)
Hãy lập kế hoạch thí nghiệm để chứng minh rằng : Dung dịch H 2 SO 4 loãng có những tính chất hoá học chung của axit.
Cho các phản ứng:
(a) Sn + HCl (loãng)→
(b) Fe + H2SO4 (loãng)→
(c) MnO2 + HCl (đặc)→
(d) Cu + H2SO4 (đặc)→
(e) Al + H2SO4 (loãng) →
(g) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4→
Số phản ứng mà H của axit đóng vai trò chất oxi hoá là :
A. 3
B. 5
C. 2
D. 6
Axit sunfuric đặc tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Au, CuO, Ag, BaCl2. B.Ca(OH)2, S, C, MgO. C. Pt, Cu, Al, C. D. KOH, CaCO3, Au, Pt.
Cho 10,55 gam hỗn hợp X gồm Al và Zn vào dung dịch H 2 SO 4 loãng thì thu được 7,28 lit khí bay ra (đktc).
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong X.
b. Cũng cho 10,55 gam hỗn hợp X như trên vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nguội dư thu được V lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa x gam muối.
Tính giá trị của V, x.