Cho các sự kiện:
1. Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút, đánh bại quân xâm lược Xiêm.
2. Quân Tây Sơn bắt được chúa Nguyễn, chỉ còn Nguyễn Ánh chạy thoát. Chính quyền của họ Nguyễn ở Đàng Trong bị sụp đổ.
3. Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long. Chúa Trịnh bị dân bắt nộp cho quân Tây Sơn. Chính quyền chúa Trịnh bị sụp đổ.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian.
A. 3, 2, 1
B. 3, 1, 2
C. 2, 1, 3
D. 2, 3, 1
Khi quân Tây Sơn giải phóng hầu hết đất Đàng Trong và tiêu diệt lực lượng cát cứ của chúa Nguyễn, ai là người còn sống sót đã chạy sang cầu cứu quân Xiêm?
A. Nguyễn Kim
B. Nguyễn Hoàng
C. Lê Chiêu Thống
D. Nguyễn Ánh
Khi quân Tây Sơn giải phóng hầu hết đất Đàng Trong và tiêu diệt lực lượng cát cứ của chúa Nguyễn, ai là người còn sống sót đã chạy sang cầu cứu quân Xiêm?
A. Nguyễn Kim
B. Nguyễn Hoàng
C. Lê Chiêu Thống
D. Nguyễn Ánh
Giữa năm 1788, Nguyễn Huệ cho quân đánh vào Thăng Long, số phận của chúa Trịnh như thế nào?
A. Bỏ trốn sang Thái Lan để cầu cứu quân Xiêm
B. Bị dân bắt nộp cho quân Tây Sơn
C. Chính quyền chúa Trịnh đứng trước nguy cơ bị sụp đổ
D. Chúa Trịnh phải chạy sang Trung Quốc cầu cứu quân Mãn Thanh
Cách đánh của nghĩa quân Tây Sơn mà người chỉ huy tài tình là Nguyễn Hệ ở trận Rạch Gầm - Xoài Mút có điểm nào giống với cách đánh quân Nam Hán của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng năm 938?
A. Dùng mưu nhử địch vào trận địa mai phục rồi đánh trả quyết liệt
B. Lấy yếu đánh mạnh, lấy ít địch nhiều
C. Đánh nhanh, thắng nhanh
D. Đánh bất ngờ, làm cho địch không kịp trở tay để dễ tiêu diệt
Trước khi tiến quân ra Bắc để đánh tan họ Trịnh và tiêu diệt quân Thanh, Quang Trung đã ra biểu dụ:
“Đánh cho để dài tóc
Đánh cho để răng đen”
Nghĩa là gì?
A. Đánh để giữ phong tục tập quán lâu đời của nhân dân ta
B. Đánh để bảo vệ truyền thống của dân tộc ta
C. Đánh để bảo vệ nền văn hoá dân tộc ta
D. Đánh để chứng tỏ sức mạnh của dân tộc ta
Trong lúc ở Đàng Ngoài khủng hoảng sâu sắc, ở Đàng Trong chúa Nguyễn làm gì?
A. Chúa Nguyễn xưng vương, lập triều đình riêng
B. Chúa Nguyễn mang quân ra đánh chúa Trịnh
C. Chúa nguyễn lo củng cố phủ chúa
D. Tất cả các việc làm trên
Chiến thắng nào của nghĩa quân Tây Sơn đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của quân xâm lược Xiêm vào năm 1785?
A. Chiến thắng ở phủ Quy Nhơn
B. Chiến thẳng ở thành Gia Định
C. Chiến thắng ở Rạch Gầm - Xoài Mút
D. Tất cả các chiến thắng trên
Một trong những nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Thanh của nghĩa quân Tây Sơn là
A. nhờ có sự chỉ huy tài tình của Nguyễn Nhạc
B. nhờ đội quân Tây Sơn đông đảo và được trang bị vũ khí chiến đấu đầy đủ
C. nhờ có sự chỉ huy phối hợp giữa Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ
D. nhờ có sự chỉ huy tài tình của Quang Trung