H24

Kể tên và lấy ví dụ về tập tinh ở sâu bọ?

MH
15 tháng 12 2021 lúc 21:26

Tham khảo

- Ong: tìm kiếm mồi, bảo vệ tổ, chăm sóc con non, sống thành xã hội. - Kiến: săn mồi, bảo vệ tổ, chăm sóc con non, sống thành xã hội. - Muỗi: giao hoan trong mùa sinh sản, đẻ trứng  môi trường nước.

Bình luận (0)
H24
15 tháng 12 2021 lúc 21:26

TK

Kể tên: kiến, châu chấu

 

Tập tính:

 

- Kiến: có tập tính là nuôi động vật khác

 

- Châu chấu: có tập tính là ăn cây cỏ, phá hoại mùa màng, gây tổn thất rất lớn về nông nghiệp (do ăn lá cây lúa, cây nông nghiệp,...)

Bình luận (0)
MH
15 tháng 12 2021 lúc 21:26

Tham khảo

Các côn trùng có tập tính xã hội như kiến hay ong ( VD ), chúng sống cùng nhau trong một tập đoàn lớn và được tổ chức rất tốt. Các cá thể trong tập đoàn tương đối giống nhau về bộ gen (do trinh sản) nên người ta có thể coi cả tập đoàn như một "siêu cơ thể". Đứng đầu một thị tộc côn trùng như vậy là con chúa-con cái duy nhất có khả năng sinh sản, và chỉ đảm nhiệm chức vụ này trong bầy và là mẹ của mọi con côn trùng khác trong thị tộc, bao gồm những con thợ là những con cái không có khả năng sinh sản, thực hiện mọi nhiệm vụ của tổ, từ kiếm thức ăn, vệ sinh tổ và vệ sinh con chúa, chăm sóc ấu trùng... Con chúa điều khiển lũ con của mình bằng pheromon, và cứ vào mỗi mùa sinh sản mới, chúng lại cho ra đời một lứa con chúa là hậu duệ của mình, khi trưởng thành những con này sẽ bay đi để tạo nên một thị tộc riêng, những đàn kiến cánh bay vào nhà bạn chính là hình ảnh minh họa rõ nét của chúng. Còn những con thợ thì được sinh ra hằng ngày với tốc độ chóng mặt. Còn những con đực chỉ đóng vai trò sinh sản.
Một tập tính quan trọng của côn trùng là một vài loài và ở một số giai đoạn biến thái chúng có thời kỳ ngủ đông

Bình luận (0)
NK
15 tháng 12 2021 lúc 21:26

+ Chuồn chuồn (biến thái ko hoàn toàn):

Giai đoạn ấu trùng: Sống dưới nước, ăn tất cả những gì chúng tìm được như các loài cá nhỏ và nòng nọc. (Đôi khi lên bờ tìm thức ăn)

Trưởng thành: Sống trên cạn, bay quanh các khu vườn, ao hồ. Chúng ăn mọi thứ: phù du, muỗi, ruồi và đôi khi còn ăn bướm.

+  Ve sầu:

Ấu trùng ve sầu sống trong lòng đất, ăn rễ cây.

Vào mùa hè, ve hút nhựa cây làm chất dinh dưỡng và kêu.

+ Muỗi:

Lăng quăng được sinh ra ở các vũng nước bẩn, các ao hồ và dần dần phát triển thành muỗi trưởng thành.

Muỗi đực không hút máu, chúng hút mật hoa để nuôi cơ thể. Muỗi cái hút máu giúp cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể và trứng.
 

Bình luận (0)
DT
15 tháng 12 2021 lúc 21:26

Tham khảo:

Ví dụ:

+ Chuồn chuồn (biến thái ko hoàn toàn):

Giai đoạn ấu trùng: Sống dưới nước, ăn tất cả những gì chúng tìm được như các loài cá nhỏ và nòng nọc. (Đôi khi lên bờ tìm thức ăn)

Trưởng thành: Sống trên cạn, bay quanh các khu vườn, ao hồ. Chúng ăn mọi thứ: phù du, muỗi, ruồi và đôi khi còn ăn bướm.

+  Ve sầu:

Ấu trùng ve sầu sống trong lòng đất, ăn rễ cây.

Vào mùa hè, ve hút nhựa cây làm chất dinh dưỡng và kêu.

+ Muỗi:

Lăng quăng được sinh ra ở các vũng nước bẩn, các ao hồ và dần dần phát triển thành muỗi trưởng thành.

Muỗi đực không hút máu, chúng hút mật hoa để nuôi cơ thể. Muỗi cái hút máu giúp cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể và trứng.

Bình luận (0)
NT
15 tháng 12 2021 lúc 21:26

Ví dụ:
+ Chuồn chuồn (biến thái ko hoàn toàn):
Giai đoạn ấu trùng: Sống dưới nước, ăn tất cả những gì chúng tìm được như các loài cá nhỏ và nòng nọc. (Đôi khi lên bờ tìm thức ăn)
Trưởng thành: Sống trên cạn, bay quanh các khu vườn, ao hồ. Chúng ăn mọi thứ: phù du, muỗi, ruồi và đôi khi còn ăn bướm.
+  Ve sầu:
Ấu trùng ve sầu sống trong lòng đất, ăn rễ cây.
Vào mùa hè, ve hút nhựa cây làm chất dinh dưỡng và kêu.
+ Muỗi:
Lăng quăng được sinh ra ở các vũng nước bẩn, các ao hồ và dần dần phát triển thành muỗi trưởng thành.
Muỗi đực không hút máu, chúng hút mật hoa để nuôi cơ thể. Muỗi cái hút máu giúp cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể và trứng.

Bình luận (0)