Đáp án D
Tất cả các số khác 0 là chữ số có nghĩa. Các số 0 ở giữa các số khác 0 là số có nghĩa. Các số 0 ở cuối của số thập phân có nghĩa. Các số 0 ở đầu là các số không có nghĩa. Các số 0 ở cuối các số tự nhiên không có nghĩa.
Đáp án D
Tất cả các số khác 0 là chữ số có nghĩa. Các số 0 ở giữa các số khác 0 là số có nghĩa. Các số 0 ở cuối của số thập phân có nghĩa. Các số 0 ở đầu là các số không có nghĩa. Các số 0 ở cuối các số tự nhiên không có nghĩa.
Kết quả sai số tuyệt đối của một phép đo là 0,0609. Số chữ số có nghĩa là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Kết quả sai số tuyệt đối của một phép đo là 0,0609. Số chữ số có nghĩa là:
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Một học sinh làm thí nghiệm đo bước sóng của nguồn sáng bằng thí nghiệm khe Y- âng. Giá trị trung bình và sai số tuyệt đối của phép đo khoảng cách hai khe sáng là a và ∆ a . Giá trị trung bình và sai số tuyệt đối của phép đo khoảng cách chứa hai khe đến màn đo được là D và ∆ D ; giá trị trung bình và sai số tuyệt đối của phép đo khoảng vân là i và ∆ i . Kết quả sai số tương đối của phép đo bước sóng được tính bằng:
A. ε % = ∆ a a + ∆ i i - ∆ D D . 100 %
B. ε % = ∆ a + ∆ i + ∆ D . 100 %
C. ε % = ∆ a + ∆ i - ∆ D . 100 %
D. ε % = ∆ a a + ∆ i i + ∆ D D . 100 %
Trong giờ thực hành vật lí, một học sinh đo giá trị điện trở R nên mắc vôn kế và ampere kế như hình vẽ bên. Kết quả một phép đo cho thấy vôn kế chỉ 100V, ampere kế chỉ 2,5A. Biết vôn kế có điện trở R v = 2000 Ω . So sánh với trường hợp sử dụng vôn kế lí tưởng (có điện trở lớn vô cùng) thì phép đo này đã cho sai một sai số tương đối gần bằng
A. 0,2%.
B. 2%.
C. 4%.
D. 5%.
Để xác định gần đúng giá trị điện trở R người ta mắc các vôn kế và ampere kế như hình vẽ bên. Kết quả một phép đo cho thấy vôn kế chỉ 100 V, ampere kế chỉ 2,5 A. Biết vốn kế có điện trở R v = 2000 Ω . So sánh với trường hợp sử dụng vôn kế lý tưởng (có điện trở lớn vô cùng) thì phép đo này đã cho một sai số tương đối gần bằng
A. 0 , 2 %
B. 2 %
C. 4 %
D. 5 %
Một bạn học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kì dao động của con lắc đơn bằng cách xác định khoảng thời gian để con lắc thực hiện 10 dao động toàn phần. Kết quả 4 lần đo liên tiếp của bạn học sinh này là 21,2 s; 20,2 s; 20,9 s; 20,0 s. Biết sai số tuyệt đối khi dùng đồng hồ này là 0,2 s (bao gồm sai số ngẫu nhiên khi bấm và sai số dụng cụ). Theo kết quả trên thì cách viết giá trị của chu kì T nào sau đây là đúng nhất?
A. T = 2 , 00 ± 0 , 02 s
B. T = 2 , 06 ± 0 , 02 s
C. T = 2 , 13 ± 0 , 02 s
D. T = 2 , 06 ± 0 , 2 s
Một bạn học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kì dao động của con lắc đơn bằng cách xác định khoảng thời gian để con lắc thực hiện 10 dao động toàn phần. Kết quả 4 lần đo liên tiếp của bạn học sinh này là 21,2 s; 20,2 s; 20,9 s; 20,0 s. Biết sai số tuyệt đối khi dùng đồng hồ này là 0,2s ( bao gồm sai số ngẫu nhiên khi bấm và sai số dụng cụ). Theo kết quả trên thì cách viết giá trị của chu kì T nào sau đây là đúng nhất?
A. T = 2 , 00 ± 0 , 02 s
B. T = 2 , 06 ± 0 , 02 s
C. T = 2 , 13 ± 0 , 02 s
D. T = 2 , 17 ± 0 , 02 s
Một bạn học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động của con lắc đơn bằng cách xác định khoảng thời gian để con lắc thực hiện được 10 dao động toàn phần. Kết quả 4 lần đo liên tiếp của bạn học sinh này là: 21 , 2 s ; 20 , 2 s ; 20 , 9 s ; 20 , 0 s . Biết sai số tuyệt đối khi dùng đồng hồ này là 0,2 s (bao gồm sai số ngẫu nhiên khi bấm và sai số dụng cụ). Theo kết quả trên thì cách viết giá trị của chu kỳ T nào sau đây là đúng nhất?
A. T = 2 , 06 ± 0 , 2 s
B. T = 2 , 13 ± 0 , 02 s
C. T = 2 , 00 ± 0 , 02 s
D. T = 2 , 06 ± 0 , 02 s
Một bạn học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động của con lắc đơn bằng cách xác định khoảng thời gian để con lắc thực hiện được 10 dao động toàn phần. Kết quả 4 lần đo liên tiếp của bạn học sinh này là: 21,2 s; 20,2 s; 20,9 s; 20,0 s . Biết sai số tuyệt đối khi dùng đồng hồ này là 0,2 s (bao gồm sai số ngẫu nhiên khi bấm và sai số dụng cụ). Theo kết quả trên thì cách viết giá trị của chu kỳ T nào sau đây là đúng nhất?
A. T = 2,06 ± 0,2 s
B. T = 2,13 ± 0,02 s
C. T = 2,00 ± 0,02 s
D. T = 2,06 ± 0,02 s