Bất kì ai trong chúng ta cũng từng là những đứa trẻ, với một tuổi thơ đầy ắp biết bao kỉ niệm bên người thân, bạn bè. Em cũng vậy, dường như mỗi ngày, mỗi giờ đối với em đều là những kỉ niệm đáng nhớ. Tuy nhiên kỉ niệm mà em nhớ nhất đến tận bây giờ chính là một lần được cô giáo khen hồi lớp 3.
Hồi đó, em là một cậu bé học rất kém môn Tiếng Việt, đặc biệt là phần tập làm văn. Tính cách ham chơi, năng nổ quá mức khiến em khó mà ngồi yên một chỗ để viết từng câu văn thật nắn nót, truyền cảm được. Thế nên, mỗi tiết làm văn với em thực sự là một cơn ác mộng. Và cô Lan - giáo viên chủ nhiệm của em hồi ấy cũng đưa em vào nhóm những học sinh cần đặc biệt quan tập trong giờ học tiếng việt. Cứ thế, giờ tập làm văn của em cứ trôi qua nặng nề như thế.
Tuy nhiên, mọi thứ đã thay đổi vào một ngày mùa đông cuối năm, khi cô giáo yêu cầu em viết bài văn tả cảnh khu chợ ngày cuối năm, gần Tết. Lúc đó, em mang theo vở bài tập theo mẹ ra chợ bán hoa, người qua kẻ lại tấp nập, rộn ràng khiến em nhanh chóng quên đi phần bài tập cần làm. Nhưng cuối cùng mẹ vẫn buộc em đối diện với nó. Như thường lệ, em mở cuốn vở tập làm văn ra với một tâm trạng chán chường và mệt mỏi. Mẹ em thấy thế liền bảo rằng:
- Con hãy nhìn xung quanh đi, các cô chú bán hàng, rồi người đi mua, người đi chơi… con thấy như thế nào thì tả giống như vậy, không có khó đâu.
Nghe lời mẹ, em bắt đầu quan sát xung quanh thật kĩ rồi mới viết. Lần đầu tiên, em thấy việc viết văn cũng thú vị đến thế. Em viết liền mạch cả một bài văn thật dài. Em tả những hàng hoa, hàng bánh mứt của các cô, các chú được bày biện xinh đẹp, rực rỡ. Em tả những cô bé, cậu bé lăng xăng chạy theo mẹ rồi ngơ ngác trước khung cảnh lung linh. Em còn tả cả những nụ cười tươi rói của cô bán hoa khi có người mua hàng. Cứ thế, mà cả hai trang giấy phút chốc kín hết cả chữ. Kết thúc bài văn, lòng em vui đến lạ kì. Cả tối hôm ấy, em cứ thao thức mãi, mong thật nhanh đến ngày mai để nộp bài cho cô.
Đến giờ tập làm văn hôm sau, khi đọc đến bài văn của em, cô giáo ngừng lại, lật bìa vở ra xem lại tên rồi mới đọc tiếp. Em nín thở hồi hộp dõi theo từng cử chỉ của cô. Cô nhăn mày, rồi nheo mắt cũng khiến em hồi hộp theo. Và rồi cô cũng đọc xong. Cô giáo chẳng nói gì cả, mà điềm tĩnh đọc tiếp bài làm của các bạn khác trong lớp. Điều đó khiến em vô cùng thất vọng, mà nằm sấp xuống mặt bàn. Một lát sau, cô giáo yêu cầu cả lớp tập trung, cô từ tốn nhận xét những ưu, khuyết điểm của cả lớp trong bài viết lần này. Xong xuôi, tự nhiên cô cầm một cuốn vở ra đứng trước lớp và nói:
- Lần này, cô muốn cả lớp mình cùng dành một tràng vỗ tay cho bạn Trung, vì bạn ấy đã viết rất tốt. Tuy vẫn có một vài lỗi nhỏ, nhưng những gì bạn ấy miêu tả và kể lại vô cùng sinh động và hấp dẫn. Vậy nên cô đã cho bạn Trung một điểm mười. Cả lớp hãy mượn vở và xem bài của Trung để tham khảo nhé.
Nói rồi, cô gọi em lên bục để nhận vở. Trước ánh mắt ngạc nhiên và ngưỡng mộ của các bạn, em tiến lại gần cô. Cô giáo dịu dàng và yêu thương nhìn em nhận lấy vở và trở về chỗ. Lúc ấy, cô giáo rồi đến các bạn lần lượt vỗ tay chúc mừng em. Đó là lần đầu tiên em được điểm mười và được cô khen trong môn làm văn. Niềm hạnh phúc, tự hào ấy không gì có thể diễn tả được. Suốt buổi học hôm ấy, cả người em cứ lâng lâng vì sung sướng, còn hơn cả vì kì nghỉ Tết sắp đến gần.
Từ hôm đó, em thêm yêu và đam mê việc viết văn. mỗi khi cô yêu cầu viết bài, em sẽ tìm hiểu thật kĩ rồi mới viết thật cẩn thận. Bằng tất cả sự nghiêm túc của mình. Nhờ vậy, mà khả năng viết văn của em ngày càng tốt hơn.
Giờ đây, việc viết văn đối với em đã trở thành một môn học hấp dẫn và thú vị. Tất cả chính là nhờ lời khen và điểm mười hào phóng của cô giáo ngày hôm đó. Chính nó đã tiếp thêm cho em sức mạnh, niềm tin để cố gắng hơn. Vì vậy, kỉ niệm ngày hôm đó, em vẫn luôn nhớ mãi đến về sau.
Tham khảo nhé
Đời học sinh đẹp như những áng mây trời, bồng bềnh trôi mãi trong kí ức của mỗi người. Trong dòng chảy của thời gian, quãng đời tươi đẹp ấy sẽ dần qua đi mất. Chỉ còn những kỉ niệm mãi vẹn nguyên trong nỗi nhớ. Nhắc về đời học sinh, kỉ niệm khó quên năm ấy chợt ùa về.
Ba năm trước, tôi mới chỉ là cô học trò nhỏ lớp 6. Chân ướt chân ráo, tôi bước chân vào trường, trởi thành một trong những chú chim non của mái trường thân yêu này. Chưa được bao lâu thì Tết Trung Thu tới.Một hôm, lớp chúng tôi đang nô đùa vui vẻ thì cô giáo chủ nhiệm bước vào. Cô ổn định trật tự lớp rồi thông báo:
- Trung Thu năm nay, trường chúng ta tổ chức cắm trại cho toàn bộ học sinh. Các em về suy nghĩ ý tưởng rồi chúng ta cùng nhau lên kế hoạch nhé!
Sau mấy giây im lặng vì bất ngờ, cả lớp òa lên sung sướng. Từ nhỏ, chúng tôi chỉ được cắm trại ở thôn, xóm với các anh chị lớn tuổi chứ chưa được tự tổ chức bao giờ. Từ ngày cô thông báo tin đó, lớp tôi và dường như cả trường náo nhiệt hẳn lên. Những giờ giải lao, chúng tôi không chạy nhảy đùa nghịch nữa mà ngồi lạ với nhau, cùng bàn bạc, nêu ý tưởng.
Chẳng báo lâu sau đó, Tết Trung Thu đã đến, chúng tôi cũng đã quyết định xong ý tưởng. Mỗi thành viên trong lớp được giao một nhiệm vụ khác nhau. Chúng tôi chia ra chuẩn bị các dụng cụ, vật dụng cần thiết để trang trí trại. Nhiệm vụ của tôi là chuẩn bị ruy băng để treo khẩu hiệu của lớp. Tôi phải nhờ chị gái dẫn đi mua mới được. Nhờ sự hướng dẫn, giúp đỡ của ô chủ nhiệm và thầy phụ trách trường chúng tôi mới hoành thành được trại Trung Thu thành công.Trại được cố định bằng những chiếc cột vững chắc bằng tre, nứa cùng tấm bạt bọc vải màu xanh dương hình tam giác úp xuống mặt đất. Nhìn cổng trajilaasp lánh những ánh điện nháy, nổi bật dòng chữ: “Trại Thu chi đội 6A” mà lòng tôi rạo rực niềm vui. Bên trong trại trải chiếu, bày đầy sách truyện, hoa quả và đồ ăn. Lớp chúng tôi quây quần bên nhau, cùng trò chuyện và hát hò.
Ông mặt trời chuẩn bị khuât dần, ánh tà dương rực đỏ cả sân trường. Người qua kẻ lại đông vui náo nhiệt. Tiếng loa và tiếng nhạc đã bắt đầu ngân lên phía khán đài báo hiệu giờ phút rước lửa trại đã đến. Chúng tôi kéo nhau ra xem các em tiểu học múa hát rước lửa. Khuôn mặt các em ai cũng xinh tươi, rạng rỡ. Cầm đèn lồng đủ loại hình thù, màu sắc trên tay, các em tung tăng nhảy múa. Kí ức tuổi thơ trong tôi chợt gợi nhắc lại, ngày xưa tôi cũng từng tham gia múa lửa trại như thế.
Tiết mục múa lửa trại kết thúc, chương trình văn nghệ bắt đầu. Lớp tôi xem một lát rồi trở về trại, trang trí lại cho đẹp để chờ ban giám khảo đến chấm điểm. Chờ mãi, khi cả lớp đã ăn no căng thì ba thầy cô trong ban giám khảo mới đến. Các thầy cô khen trại lớp tôi sáng tạo và đẹp mắt. Trước khi đi, thầy cô còn nói:
- Năm đầu tiên cắm trại ở trường, chúc các em Trung Thu vui vẻ nhé!
Nghe xong đứa nào đứa ấy vui vẻ ra mặt, rối rít cảm ơn. Trại chấm xong, ông trăng tròn vành vạnh cũng đã lên tít đỉnh đầu. Hôm nay, chúng tôi đã xin phép bố mẹ được về muộn. Vậy nên cả lớp lại kéo nhau ngồi tâm sự. Có những câu chuyện không bao giờ nói ra, hôm ấy lại được tiết lộ hết. Chuyện vui có, chuyện buồn cũng có. Chúng tôi ngồi quây quần bên nhau, hết khóc rồi cười, hết cười lại khóc. Mãi đến khi ra về rồi, nhiều đứa vẫn còn sụt sùi.
Chúng tôi được bố mẹ đón về, trại thì giao cho hai bạn nam cùng thầy phụ trách trông. Sáng hôm sau chúng tôi sẽ đến để thu dọn. Dêm hôm ấy, có lẽ đứa nào cũng háo hức, mong chờ nên chẳng ngủ được. Mới sáu giờ sáng, tôi đã thấy cả lớp có mặt đông đủ ở trại. Chúng nó cùng nhau đoán xem lớp tôi sẽ đạt giải gì. Nôn nóng một hồi lâu, giờ phút công bố giải cũng đến. Bất ngờ thay, lớp tôi đạt giải nhất. Vượt qua nhiều lớp trong khối và các anh các chị, chúng tôi được xướng lên giải nhất trại Thu. Cả lớp lại như vỡ òa một lần nữa, vui vẻ ôm chầm lấy người bên cạnh. Các thầy cô nhìn thấy, bất giác cũng mỉm cười.
Buổi cắm trại đáng nhớ đầu tiên kết thúc, chúng tôi nhận tiền thưởng, trao cho bạn có hoàn cảnh khó khăn nhất lớp.Sau lần đó. Lớp chúng tôi thân nhau hơn, đoàn kết và hiểu nhau hơn rất nhiều. Mỗi khi được hỏi về kỉ niệm, đúa nào cũng vanh vách kể lại buổi cắm trại. Gioosng như một kỉ niệm đẹp, nó mãi mãi khắc ghi trong nỗi nhớ về quãng đời học sinh của chúng tôi.
Những kỉ niệm đáng nhớ là những sự kiện, sự việc mà chúng ta đã từng trải qua và có những ấn tượng khó quên về nó, những kỉ niệm không nhất thiết phải là những câu chuyện vui, những lời khen ngợi mà đôi khi nó còn là những câu chuyện buồn, những sự cố không may xảy ra trong cuộc sống của chúng ta. Em cũng có những kỉ niệm như thế, đó là một kỉ niệm khi em không may mắn gặp phải sự cố trên đường đi học về. Tuy là câu chuyện không vui nhưng nó đọng lại trong kí ức của em rất nhiều những ấn tượng, có lẽ em sẽ không bao giờ quên.
Cuộc sống không chỉ là những niềm vui, niềm hi vọng mà đôi khi những biến cố, những khó khăn sẽ bất ngờ ập đến mà chúng ta chẳng thể nào lường trước được. Sự cố mà em gặp phải trên đường đi học có lẽ chẳng có gì lớn lao nhưng nó làm cho em thực sự sợ hãi, hoảng loạn khi nó xảy ra. Hôm ấy như bao ngày bình thường khác, em cùng các bạn đến trường bằng xe đạp, chúng em học chiều nên thời gian bắt đầu xuất phát ở nhà là vào tầm trưa. Đây là thời gian mọi người nghỉ ngơi nên đường khá vắng vẻ, bởi vậy mà chúng em thường dàn hàng hai, hàng ba để tiện cho việc nói chuyện, cười đùa.
Chúng em vẫn biết là nguy hiểm nhưng do thói quen nên không đứa nào chịu thay đổi. Nhưng sự cố ngày hôm ấy khiến cho em phải có những suy nghĩ lại, đúng đắn hơn về sự an toàn của bản thân, và hậu quả của việc dàn hàng trên đường. Hôm ấy em và một vài người bạn đi xe và dàn hàng ra như mọi khi, câu chuyện vô cùng vui vẻ khiến cho chúng em mất chủ quan với những thứ xung quanh, đột nhiên có một chiếc xe đạp lao nhanh tới, do không làm chủ được phanh xe nên đã lao ầm một cái vào đuôi xe của em. Do lực đâm quá mạnh nên khiến cho cả người lẫn xe của em lao nhanh xuống một bờ mương cạn bên đường.
Cú lao xe mạnh khiến cho em ngã sõng xoài xuống mặt đất, chân đau ê ẩm, không thể tự nhấc lên được. Xe của em lúc ấy thì cũng bị lực ngã mà vỡ tan tành lồng xe, cặp sách trong lồng bung ra. Lúc lao xe khỏi mặt đường, em đã vô cùng sợ hãi, đây là lần đầu tiên em gặp sự cố và trải qua chuỗi cảm giác kinh khủng như vậy, tuy không bị thương quá nặng nhưng cảm giác sợ hãi lúc ấy khiến cho em thực sự bị ám ảnh, khiến nhiều ngày sau đó em không dám đụng vào xe đạp, đến trường cũng là bố mẹ chở đến.
Bất kì ai trong chúng ta cũng từng là những đứa trẻ, với một tuổi thơ đầy ắp biết bao kỉ niệm bên người thân, bạn bè. Em cũng vậy, dường như mỗi ngày, mỗi giờ đối với em đều là những kỉ niệm đáng nhớ. Tuy nhiên kỉ niệm mà em nhớ nhất đến tận bây giờ chính là một lần được cô giáo khen hồi lớp 3.
Hồi đó, em là một cậu bé học rất kém môn Tiếng Việt, đặc biệt là phần tập làm văn. Tính cách ham chơi, năng nổ quá mức khiến em khó mà ngồi yên một chỗ để viết từng câu văn thật nắn nót, truyền cảm được. Thế nên, mỗi tiết làm văn với em thực sự là một cơn ác mộng. Và cô Lan - giáo viên chủ nhiệm của em hồi ấy cũng đưa em vào nhóm những học sinh cần đặc biệt quan tập trong giờ học tiếng việt. Cứ thế, giờ tập làm văn của em cứ trôi qua nặng nề như thế.
Tuy nhiên, mọi thứ đã thay đổi vào một ngày mùa đông cuối năm, khi cô giáo yêu cầu em viết bài văn tả cảnh khu chợ ngày cuối năm, gần Tết. Lúc đó, em mang theo vở bài tập theo mẹ ra chợ bán hoa, người qua kẻ lại tấp nập, rộn ràng khiến em nhanh chóng quên đi phần bài tập cần làm. Nhưng cuối cùng mẹ vẫn buộc em đối diện với nó. Như thường lệ, em mở cuốn vở tập làm văn ra với một tâm trạng chán chường và mệt mỏi. Mẹ em thấy thế liền bảo rằng:
- Con hãy nhìn xung quanh đi, các cô chú bán hàng, rồi người đi mua, người đi chơi… con thấy như thế nào thì tả giống như vậy, không có khó đâu.
Nghe lời mẹ, em bắt đầu quan sát xung quanh thật kĩ rồi mới viết. Lần đầu tiên, em thấy việc viết văn cũng thú vị đến thế. Em viết liền mạch cả một bài văn thật dài. Em tả những hàng hoa, hàng bánh mứt của các cô, các chú được bày biện xinh đẹp, rực rỡ. Em tả những cô bé, cậu bé lăng xăng chạy theo mẹ rồi ngơ ngác trước khung cảnh lung linh. Em còn tả cả những nụ cười tươi rói của cô bán hoa khi có người mua hàng. Cứ thế, mà cả hai trang giấy phút chốc kín hết cả chữ. Kết thúc bài văn, lòng em vui đến lạ kì. Cả tối hôm ấy, em cứ thao thức mãi, mong thật nhanh đến ngày mai để nộp bài cho cô.
Trong mấy năm đi học, em đã có rất nhiều kỉ niệm buồn vui dưới mái trường thân yêu. Nhưng kỉ niệm mà em sẽ chẳng bao giờ quên đó là kỉ niệm hồi lớp 1, khi em tập viết và cô giáo đã tận tình cầm tay em viết từng nét.
Tròn 6 tuổi, em bước vào lớp một với tất cả sự háo hức. Em học đọc rất nhanh, chỉ nghe cô giáo đọc một lần, em có thể đọc theo vanh vách. Nhưng viết với em quả là một hành trình gian nan. Em thuận tay trái, từ nhỏ mẹ đã rèn cho em cầm bút tay phải. Nhưng cứ khi nào không có ai nhìn là em lại đổi tay. Cô giáo đầu tiên của em tên là Ngọc. Đúng như cái tên, cô xinh xắn và rạng rỡ, lại trìu mến, hiền dịu. Cô biết em thuận tay trái nên thường xuống bàn quan sát tôi viết. Bước vào học kì hai, chúng em tập viết chữ nhỏ, lại viết những bài chính tả dài hơn. Chữ em dần nguệch ngoạc. Trong giờ chính tả hôm đó, cô chép những dòng chữ tròn trịa lên bảng, chúng em chép vào vở của mình. Vì thấy cô không để ý, em lại đổi tay để viết.
Đến cuối buổi học, cô Ngọc trả vở chính tả cho chúng em. Cô bắt đầu nhận xét. Bỗng, cô nhắc tới em: "Bạn Gia Bảo hôm nay viết có tiến bộ. Tuy nhiên, cô nghĩ là con đang quên một điều." Em hoảng hốt cúi mặt xuống. Trong tà áo dài thướt tha, cô bước xuống bàn em và tiếp lời: "Cả lớp nhớ cô dặn khi viết, tay chúng ta cầm bút thế nào không?" Lớp em đồng thanh nhắc lại lời cô dặn. Cô lại nói: "Tuy vậy, bạn Gia Bảo vẫn quên. Cô phê bình Gia Bảo trong buổi học ngày hôm nay." Rồi cô nhìn thẳng em và nói: "Cô hi vọng Gia Bảo sẽ nhớ lời cô dặn." Một vài bạn cất tiếng cười chê bai. Nghe thấy vậy, khuôn mặt em nóng bừng, nước mắt ứa ra và bàn tay vò trang vở vừa viết. "Cô thấy hôm nay chữ con viết tròn, đều đúng khoảng cách. Con viết đẹp hơn rất nhiều bạn." - Cô lại nhẹ nhàng nói. Cả lớp im phăng phắc. Em được cô khen lại thấy êm lòng nên trút bỏ được cơn tức giận của một cậu con trai hiếu thắng.
k cho mik nha !
Hok ~ tốt !
Đời học sinh đẹp như những áng mây trời, bồng bềnh trôi mãi trong kí ức của mỗi người. Trong dòng chảy của thời gian, quãng đời tươi đẹp ấy sẽ dần qua đi mất. Chỉ còn những kỉ niệm mãi vẹn nguyên trong nỗi nhớ. Nhắc về đời học sinh, kỉ niệm khó quên năm ấy chợt ùa về.
Ba năm trước, tôi mới chỉ là cô học trò nhỏ lớp 6. Chân ướt chân ráo, tôi bước chân vào trường, trởi thành một trong những chú chim non của mái trường thân yêu này. Chưa được bao lâu thì Tết Trung Thu tới.Một hôm, lớp chúng tôi đang nô đùa vui vẻ thì cô giáo chủ nhiệm bước vào. Cô ổn định trật tự lớp rồi thông báo:
- Trung Thu năm nay, trường chúng ta tổ chức cắm trại cho toàn bộ học sinh. Các em về suy nghĩ ý tưởng rồi chúng ta cùng nhau lên kế hoạch nhé!
Sau mấy giây im lặng vì bất ngờ, cả lớp òa lên sung sướng. Từ nhỏ, chúng tôi chỉ được cắm trại ở thôn, xóm với các anh chị lớn tuổi chứ chưa được tự tổ chức bao giờ. Từ ngày cô thông báo tin đó, lớp tôi và dường như cả trường náo nhiệt hẳn lên. Những giờ giải lao, chúng tôi không chạy nhảy đùa nghịch nữa mà ngồi lạ với nhau, cùng bàn bạc, nêu ý tưởng.
Chẳng báo lâu sau đó, Tết Trung Thu đã đến, chúng tôi cũng đã quyết định xong ý tưởng. Mỗi thành viên trong lớp được giao một nhiệm vụ khác nhau. Chúng tôi chia ra chuẩn bị các dụng cụ, vật dụng cần thiết để trang trí trại. Nhiệm vụ của tôi là chuẩn bị ruy băng để treo khẩu hiệu của lớp. Tôi phải nhờ chị gái dẫn đi mua mới được. Nhờ sự hướng dẫn, giúp đỡ của ô chủ nhiệm và thầy phụ trách trường chúng tôi mới hoành thành được trại Trung Thu thành công.Trại được cố định bằng những chiếc cột vững chắc bằng tre, nứa cùng tấm bạt bọc vải màu xanh dương hình tam giác úp xuống mặt đất. Nhìn cổng trajilaasp lánh những ánh điện nháy, nổi bật dòng chữ: “Trại Thu chi đội 6A” mà lòng tôi rạo rực niềm vui. Bên trong trại trải chiếu, bày đầy sách truyện, hoa quả và đồ ăn. Lớp chúng tôi quây quần bên nhau, cùng trò chuyện và hát hò.
Ông mặt trời chuẩn bị khuât dần, ánh tà dương rực đỏ cả sân trường. Người qua kẻ lại đông vui náo nhiệt. Tiếng loa và tiếng nhạc đã bắt đầu ngân lên phía khán đài báo hiệu giờ phút rước lửa trại đã đến. Chúng tôi kéo nhau ra xem các em tiểu học múa hát rước lửa. Khuôn mặt các em ai cũng xinh tươi, rạng rỡ. Cầm đèn lồng đủ loại hình thù, màu sắc trên tay, các em tung tăng nhảy múa. Kí ức tuổi thơ trong tôi chợt gợi nhắc lại, ngày xưa tôi cũng từng tham gia múa lửa trại như thế.
Tiết mục múa lửa trại kết thúc, chương trình văn nghệ bắt đầu. Lớp tôi xem một lát rồi trở về trại, trang trí lại cho đẹp để chờ ban giám khảo đến chấm điểm. Chờ mãi, khi cả lớp đã ăn no căng thì ba thầy cô trong ban giám khảo mới đến. Các thầy cô khen trại lớp tôi sáng tạo và đẹp mắt. Trước khi đi, thầy cô còn nói:
- Năm đầu tiên cắm trại ở trường, chúc các em Trung Thu vui vẻ nhé!
Nghe xong đứa nào đứa ấy vui vẻ ra mặt, rối rít cảm ơn. Trại chấm xong, ông trăng tròn vành vạnh cũng đã lên tít đỉnh đầu. Hôm nay, chúng tôi đã xin phép bố mẹ được về muộn. Vậy nên cả lớp lại kéo nhau ngồi tâm sự. Có những câu chuyện không bao giờ nói ra, hôm ấy lại được tiết lộ hết. Chuyện vui có, chuyện buồn cũng có. Chúng tôi ngồi quây quần bên nhau, hết khóc rồi cười, hết cười lại khóc. Mãi đến khi ra về rồi, nhiều đứa vẫn còn sụt sùi.
Chúng tôi được bố mẹ đón về, trại thì giao cho hai bạn nam cùng thầy phụ trách trông. Sáng hôm sau chúng tôi sẽ đến để thu dọn. Dêm hôm ấy, có lẽ đứa nào cũng háo hức, mong chờ nên chẳng ngủ được. Mới sáu giờ sáng, tôi đã thấy cả lớp có mặt đông đủ ở trại. Chúng nó cùng nhau đoán xem lớp tôi sẽ đạt giải gì. Nôn nóng một hồi lâu, giờ phút công bố giải cũng đến. Bất ngờ thay, lớp tôi đạt giải nhất. Vượt qua nhiều lớp trong khối và các anh các chị, chúng tôi được xướng lên giải nhất trại Thu. Cả lớp lại như vỡ òa một lần nữa, vui vẻ ôm chầm lấy người bên cạnh. Các thầy cô nhìn thấy, bất giác cũng mỉm cười.
Buổi cắm trại đáng nhớ đầu tiên kết thúc, chúng tôi nhận tiền thưởng, trao cho bạn có hoàn cảnh khó khăn nhất lớp.Sau lần đó. Lớp chúng tôi thân nhau hơn, đoàn kết và hiểu nhau hơn rất nhiều. Mỗi khi được hỏi về kỉ niệm, đúa nào cũng vanh vách kể lại buổi cắm trại. Gioosng như một kỉ niệm đẹp, nó mãi mãi khắc ghi trong nỗi nhớ về quãng đời học sinh của chúng tôi.
Trong tuổi thơ của mỗi người, ai cũng có những kỉ niệm đáng nhớ về thầy, cô giáo cũ của mình, những kĩ niệm đẹp xen lẫn nỗi buồn đều được khắc sâu trong trí nhớ của chúng ta. Riêng tôi có một kỉ niệm mà tôi không bao giờ quên, kỉ niệm sâu sắc về một người thầy đáng kính của tôi.
Năm ấy, khi tôi còn học lớp một, tôi có những kỉ niệm đẹp về thầy giáo chủ nghiệm của mình. Tôi đã bước sang lớp một, ngưỡng cữa của bậc tiểu học, có nhiều bạn mới, thầy cô mới.
Ngày trọng đại ấy, ngày tôi không bao giờ quên. Sau buổi lễ khai giảng, tất cả các học sinh đều bước vào lớp học của mình để học buổi học đầu tiên và gặp gỡ thầy cô giáo chủ nhiệm của mình và cũng là người sẽ gắn bó với tôi trong suốt thời gian học tiểu học.
Khi thầy bước vào, dáng người thầy thật nhanh nhẹn và thầy chào chúng tôi. Tôi trông thầy cũng đã đứng tuổi, tóc thầy cũng đã điểm bạc, khuôn mặt thầy gầy, bàn tay thầy có nhiều vết nhăn, chắc thầy đã có mấy chục năm lận đận với học sinh. Thầy bước lên bục giảng, thầy ra hiệu cho chúng tôi im lặng và thầy nói: Chào các con, thầy tên là Hồ Viết Cảnh, thầy sẽ chủ nhiệm lớp các con trong suốt bậc tiểu học. Giọng thầy thật ấm áp, nhẹ nhàng, làm cho những suy nghĩ trong đầu tôi về một người thầy giáo chủ nhiệm thật dữ dằn và nghiêm khắc đều tan biến.
Sau khi ra mắt chúng tôi, thầy bắt đầu dạy cho chúng tôi những bài học đầu tiên mà cũng là những bài học đầu đời dạy tôi nên người. Thầy viết lên bảng những dòng chữ đầu tiên, tôi trông thấy bàn tay thầy run run khi viết, sau này tôi mới biết, thầy phải chịu đựng những cơn đau do tham gia cuộc chiến tranh kháng chiến chống mĩ để viết nên dòng chữ đẹp đó. Sau khi viết xong đề bài, thầy hỏi chúng tôi có thấy rõ không, một vài bạn ngồi phía dưới do mắt kém nên không thấy liền được thầy chỗ khác cho phù hợp. Trong buổi học thầy đến tận chỗ của từng người để chỉ cho chúng tôi những chỗ không hiểu. Cuối giờ, thầy cho chúng tôi xếp hàng ra về, mọi người đi về rất thẳng hàng, tiếng cười đùa của một vài bạn đã làm xôn ao khắp sân trường. Buổi học đầu tiên đã kết thúc như vậy đó, thầy đã để lại cho tôi những suy nghĩ về một người thầy mẫu mực.
Những buổi học sau, thầy nghiêm khắc với những bạn lười học, khen thưởng những bạn ngoan. Giờ ra chơi, thầy đều ra chơi cùng chúng tôi, thầy chơi những rò chơi dân gian cùng với chúng tôi, nhìn khuôn mặt thầy lúc đấy thật đáng yêu, nhìn kĩ thầy, tôi có cảm giác khuôn mặt thầy rất giống khuôn mặt ông nội tôi. Ông tôi đã mất từ khi tôi còn nhỏ, những kỉ niệm đẹp của ông và tôi đều được tôi khắc ghi. Nhìn thầy, tôi cảm thấy nhớ đến ông, nhớ đến cảnh chơi đùa của hai ông cháu, tôi liền chạy vào phòng học, ngồi trong góc khóc. Lúc đó có một bàn tay đặt lên vai tôi khẽ vỗ về, hình ảnh ông nội vỗ về tôi mỗi khi buồn hiện về, tôi bỗng khóc to lên, không sao có thể kiềm chế được. Thì ra đó chính là thầy, thầy khẽ nói với tôi: “Thành, sao con khóc, nói ra để thầy chia sẽ với con". Rồi thầy ôm tôi vào lòng, nhận được sự an ủi của thầy, tôi càng khóc to hơn. Sau hôm đó tôi cảm thấy được thầy quan tâm nhiều hơn.
Vào một hôm, do tôi không học bài nên bị điểm kém, thầy liền mắng tôi, tôi liền chạy về chỗ ngồi, trong lòng tôi cảm thấy rất tức thầy. Vào giờ ra chơi thầy không ra chơi với các bạn như mọi khi, thầy xuống chỗ tôi. Thầy nói: "Thầy xin lỗi em vì đã quá nặng lời, nhưng em là lớp trưởng nên phải gương mẫu cho các bạn noi theo.... thầy giảng lại cho tôi bài tôi chưa hiểu. Tôi nhìn thầy lúc đó mà trong lòng cảm thấy hối hận vô cùng, ân hận vì đã làm thầy buồn. Tôi tự hứa sẽ cố gắng phấn đấu tốt hơn.
Vậy đấy, thầy đã để lại cho tôi những kỉ niệm không bao giờ phai mờ về một người thầy giản dị mà thân thương. Tôi hứa sẽ cố gắng học tập để trở thành công dân tốt, có ích cho đất nước và xã hội. Công ơn thầy sẽ mãi được khắc ghi như câu danh ngôn:
"Ngọc không mài không sáng, người không học không tài."
Cô giáo Dung là một người đã nâng đỡ, dìu dắt tôi những bước đi đầu tiên của tuổi học trò. Mỗi khi nhớ về cô là kỉ niệm thân thương của tuổi học trò lại ùa về trong tôi.
Cô Dung có dáng người thon thả, khuôn mặt rạng rỡ, mái tóc dài đen nhánh. Cô chăm chút, yêu thương học trò như con của mình. Một lần, đúng lúc sắp tan học thì bỗng dưng trời nổi cơn dông. Bầu trời tối sầm lại, sấm chớp ùng oàng, gió gầm rít, cây cối vặn mình nghiêng ngả. Và cơn mưa trút ào ào xuống. Cả lớp tôi ai cũng rất sợ trước cảnh tượng mưa gió ấy. Cô Dung vội đóng cửa lớp, cài then, và động viên cho chúng tôi. Bố mẹ các bạn lần lượt đến đón. Nhưng tôi chờ mãi mà không thấy bố mẹ đến. Trời thì đã nhá nhem tối, các bạn đã về hết, trong lớp học chỉ còn mình tôi và cô giáo. Cô gọi điện cho bố mẹ tôi mấy lần mà không liên lạc được. Tôi sợ quá, òa khóc nức nở. Cô lại gần dỗ dành, an ủi tôi khiến tôi thấy ấm lòng. Thế rồi cô quyết định đưa tôi về nhà. Tôi chưa bao giờ thấy cảnh ngập lụt kinh hoàng đến vậy. Con đường quen thuộc mọi ngày, nay biến thành một con sông đầy nước. Cô định chở tôi bằng xe máy nhưng nước ngập cao quá. Cô đành để xe lại trong trường rồi choàng áo mưa và cõng tôi trên lưng. Nước ngập quá đầu gối, cô lần từng bước. Tôi ôm chặt cổ cô và khóc thút thít. Toàn thân cô ướt sũng, môi tím ngắt. Tôi cảm nhận được hơi ấm từ tấm lưng cô. Vừa lần mò từng bước, cô vừa thì thầm an ủi tôi. Cuối cùng, cô trò tôi cũng lội qua quãng đường lụt và về đến nhà.
Cùng lúc đó, bố mẹ tôi hớt hải đi về. Bố mẹ rối rít cảm ơn cô. Cô chỉ nở nụ cười trên đôi môi tái nhợt rồi chào từ biệt. Bóng cô nhòa đi trong làn nước mưa trắng xóa.
Tôi vẫn còn nhớ lúc bé tôi hay được bà cõng, mẹ ôm, nay đến trường được cô giáo cõng trên lưng. Vậy là tôi đã có người mẹ thứ hai là “cô giáo mến thương ở trường”.
chủ tus cho mik một k nhé
Đời học sinh đẹp như những áng mây trời, bồng bềnh trôi mãi trong kí ức của mỗi người. Trong dòng chảy của thời gian, quãng đời tươi đẹp ấy sẽ dần qua đi mất. Chỉ còn những kỉ niệm mãi vẹn nguyên trong nỗi nhớ. Nhắc về đời học sinh, kỉ niệm khó quên năm ấy chợt ùa về.
Ba năm trước, tôi mới chỉ là cô học trò nhỏ lớp 6. Chân ướt chân ráo, tôi bước chân vào trường, trởi thành một trong những chú chim non của mái trường thân yêu này. Chưa được bao lâu thì Tết Trung Thu tới.Một hôm, lớp chúng tôi đang nô đùa vui vẻ thì cô giáo chủ nhiệm bước vào. Cô ổn định trật tự lớp rồi thông báo:
- Trung Thu năm nay, trường chúng ta tổ chức cắm trại cho toàn bộ học sinh. Các em về suy nghĩ ý tưởng rồi chúng ta cùng nhau lên kế hoạch nhé!
Sau mấy giây im lặng vì bất ngờ, cả lớp òa lên sung sướng. Từ nhỏ, chúng tôi chỉ được cắm trại ở thôn, xóm với các anh chị lớn tuổi chứ chưa được tự tổ chức bao giờ. Từ ngày cô thông báo tin đó, lớp tôi và dường như cả trường náo nhiệt hẳn lên. Những giờ giải lao, chúng tôi không chạy nhảy đùa nghịch nữa mà ngồi lạ với nhau, cùng bàn bạc, nêu ý tưởng.
Chẳng báo lâu sau đó, Tết Trung Thu đã đến, chúng tôi cũng đã quyết định xong ý tưởng. Mỗi thành viên trong lớp được giao một nhiệm vụ khác nhau. Chúng tôi chia ra chuẩn bị các dụng cụ, vật dụng cần thiết để trang trí trại. Nhiệm vụ của tôi là chuẩn bị ruy băng để treo khẩu hiệu của lớp. Tôi phải nhờ chị gái dẫn đi mua mới được. Nhờ sự hướng dẫn, giúp đỡ của ô chủ nhiệm và thầy phụ trách trường chúng tôi mới hoành thành được trại Trung Thu thành công.Trại được cố định bằng những chiếc cột vững chắc bằng tre, nứa cùng tấm bạt bọc vải màu xanh dương hình tam giác úp xuống mặt đất. Nhìn cổng trajilaasp lánh những ánh điện nháy, nổi bật dòng chữ: “Trại Thu chi đội 6A” mà lòng tôi rạo rực niềm vui. Bên trong trại trải chiếu, bày đầy sách truyện, hoa quả và đồ ăn. Lớp chúng tôi quây quần bên nhau, cùng trò chuyện và hát hò.
Ông mặt trời chuẩn bị khuât dần, ánh tà dương rực đỏ cả sân trường. Người qua kẻ lại đông vui náo nhiệt. Tiếng loa và tiếng nhạc đã bắt đầu ngân lên phía khán đài báo hiệu giờ phút rước lửa trại đã đến. Chúng tôi kéo nhau ra xem các em tiểu học múa hát rước lửa. Khuôn mặt các em ai cũng xinh tươi, rạng rỡ. Cầm đèn lồng đủ loại hình thù, màu sắc trên tay, các em tung tăng nhảy múa. Kí ức tuổi thơ trong tôi chợt gợi nhắc lại, ngày xưa tôi cũng từng tham gia múa lửa trại như thế.
Tiết mục múa lửa trại kết thúc, chương trình văn nghệ bắt đầu. Lớp tôi xem một lát rồi trở về trại, trang trí lại cho đẹp để chờ ban giám khảo đến chấm điểm. Chờ mãi, khi cả lớp đã ăn no căng thì ba thầy cô trong ban giám khảo mới đến. Các thầy cô khen trại lớp tôi sáng tạo và đẹp mắt. Trước khi đi, thầy cô còn nói:
- Năm đầu tiên cắm trại ở trường, chúc các em Trung Thu vui vẻ nhé!
Nghe xong đứa nào đứa ấy vui vẻ ra mặt, rối rít cảm ơn. Trại chấm xong, ông trăng tròn vành vạnh cũng đã lên tít đỉnh đầu. Hôm nay, chúng tôi đã xin phép bố mẹ được về muộn. Vậy nên cả lớp lại kéo nhau ngồi tâm sự. Có những câu chuyện không bao giờ nói ra, hôm ấy lại được tiết lộ hết. Chuyện vui có, chuyện buồn cũng có. Chúng tôi ngồi quây quần bên nhau, hết khóc rồi cười, hết cười lại khóc. Mãi đến khi ra về rồi, nhiều đứa vẫn còn sụt sùi.
Chúng tôi được bố mẹ đón về, trại thì giao cho hai bạn nam cùng thầy phụ trách trông. Sáng hôm sau chúng tôi sẽ đến để thu dọn. Dêm hôm ấy, có lẽ đứa nào cũng háo hức, mong chờ nên chẳng ngủ được. Mới sáu giờ sáng, tôi đã thấy cả lớp có mặt đông đủ ở trại. Chúng nó cùng nhau đoán xem lớp tôi sẽ đạt giải gì. Nôn nóng một hồi lâu, giờ phút công bố giải cũng đến. Bất ngờ thay, lớp tôi đạt giải nhất. Vượt qua nhiều lớp trong khối và các anh các chị, chúng tôi được xướng lên giải nhất trại Thu. Cả lớp lại như vỡ òa một lần nữa, vui vẻ ôm chầm lấy người bên cạnh. Các thầy cô nhìn thấy, bất giác cũng mỉm cười.
Buổi cắm trại đáng nhớ đầu tiên kết thúc, chúng tôi nhận tiền thưởng, trao cho bạn có hoàn cảnh khó khăn nhất lớp.Sau lần đó. Lớp chúng tôi thân nhau hơn, đoàn kết và hiểu nhau hơn rất nhiều. Mỗi khi được hỏi về kỉ niệm, đúa nào cũng vanh vách kể lại buổi cắm trại. Gioosng như một kỉ niệm đẹp, nó mãi mãi khắc ghi trong nỗi nhớ về quãng đời học sinh của chúng tôi.
Đời học sinh đẹp như những áng mây trời, bồng bềnh trôi mãi trong kí ức của mỗi người. Trong dòng chảy của thời gian, quãng đời tươi đẹp ấy sẽ dần qua đi mất. Chỉ còn những kỉ niệm mãi vẹn nguyên trong nỗi nhớ. Nhắc về đời học sinh, kỉ niệm khó quên năm ấy chợt ùa về.
Ba năm trước, tôi mới chỉ là cô học trò nhỏ lớp 6. Chân ướt chân ráo, tôi bước chân vào trường, trởi thành một trong những chú chim non của mái trường thân yêu này. Chưa được bao lâu thì Tết Trung Thu tới.Một hôm, lớp chúng tôi đang nô đùa vui vẻ thì cô giáo chủ nhiệm bước vào. Cô ổn định trật tự lớp rồi thông báo:
- Trung Thu năm nay, trường chúng ta tổ chức cắm trại cho toàn bộ học sinh. Các em về suy nghĩ ý tưởng rồi chúng ta cùng nhau lên kế hoạch nhé!
Sau mấy giây im lặng vì bất ngờ, cả lớp òa lên sung sướng. Từ nhỏ, chúng tôi chỉ được cắm trại ở thôn, xóm với các anh chị lớn tuổi chứ chưa được tự tổ chức bao giờ. Từ ngày cô thông báo tin đó, lớp tôi và dường như cả trường náo nhiệt hẳn lên. Những giờ giải lao, chúng tôi không chạy nhảy đùa nghịch nữa mà ngồi lạ với nhau, cùng bàn bạc, nêu ý tưởng.
Chẳng báo lâu sau đó, Tết Trung Thu đã đến, chúng tôi cũng đã quyết định xong ý tưởng. Mỗi thành viên trong lớp được giao một nhiệm vụ khác nhau. Chúng tôi chia ra chuẩn bị các dụng cụ, vật dụng cần thiết để trang trí trại. Nhiệm vụ của tôi là chuẩn bị ruy băng để treo khẩu hiệu của lớp. Tôi phải nhờ chị gái dẫn đi mua mới được. Nhờ sự hướng dẫn, giúp đỡ của ô chủ nhiệm và thầy phụ trách trường chúng tôi mới hoành thành được trại Trung Thu thành công.Trại được cố định bằng những chiếc cột vững chắc bằng tre, nứa cùng tấm bạt bọc vải màu xanh dương hình tam giác úp xuống mặt đất. Nhìn cổng trajilaasp lánh những ánh điện nháy, nổi bật dòng chữ: “Trại Thu chi đội 6A” mà lòng tôi rạo rực niềm vui. Bên trong trại trải chiếu, bày đầy sách truyện, hoa quả và đồ ăn. Lớp chúng tôi quây quần bên nhau, cùng trò chuyện và hát hò.
Ông mặt trời chuẩn bị khuât dần, ánh tà dương rực đỏ cả sân trường. Người qua kẻ lại đông vui náo nhiệt. Tiếng loa và tiếng nhạc đã bắt đầu ngân lên phía khán đài báo hiệu giờ phút rước lửa trại đã đến. Chúng tôi kéo nhau ra xem các em tiểu học múa hát rước lửa. Khuôn mặt các em ai cũng xinh tươi, rạng rỡ. Cầm đèn lồng đủ loại hình thù, màu sắc trên tay, các em tung tăng nhảy múa. Kí ức tuổi thơ trong tôi chợt gợi nhắc lại, ngày xưa tôi cũng từng tham gia múa lửa trại như thế.
Tiết mục múa lửa trại kết thúc, chương trình văn nghệ bắt đầu. Lớp tôi xem một lát rồi trở về trại, trang trí lại cho đẹp để chờ ban giám khảo đến chấm điểm. Chờ mãi, khi cả lớp đã ăn no căng thì ba thầy cô trong ban giám khảo mới đến. Các thầy cô khen trại lớp tôi sáng tạo và đẹp mắt. Trước khi đi, thầy cô còn nói:
- Năm đầu tiên cắm trại ở trường, chúc các em Trung Thu vui vẻ nhé!
Nghe xong đứa nào đứa ấy vui vẻ ra mặt, rối rít cảm ơn. Trại chấm xong, ông trăng tròn vành vạnh cũng đã lên tít đỉnh đầu. Hôm nay, chúng tôi đã xin phép bố mẹ được về muộn. Vậy nên cả lớp lại kéo nhau ngồi tâm sự. Có những câu chuyện không bao giờ nói ra, hôm ấy lại được tiết lộ hết. Chuyện vui có, chuyện buồn cũng có. Chúng tôi ngồi quây quần bên nhau, hết khóc rồi cười, hết cười lại khóc. Mãi đến khi ra về rồi, nhiều đứa vẫn còn sụt sùi.
Chúng tôi được bố mẹ đón về, trại thì giao cho hai bạn nam cùng thầy phụ trách trông. Sáng hôm sau chúng tôi sẽ đến để thu dọn. Dêm hôm ấy, có lẽ đứa nào cũng háo hức, mong chờ nên chẳng ngủ được. Mới sáu giờ sáng, tôi đã thấy cả lớp có mặt đông đủ ở trại. Chúng nó cùng nhau đoán xem lớp tôi sẽ đạt giải gì. Nôn nóng một hồi lâu, giờ phút công bố giải cũng đến. Bất ngờ thay, lớp tôi đạt giải nhất. Vượt qua nhiều lớp trong khối và các anh các chị, chúng tôi được xướng lên giải nhất trại Thu. Cả lớp lại như vỡ òa một lần nữa, vui vẻ ôm chầm lấy người bên cạnh. Các thầy cô nhìn thấy, bất giác cũng mỉm cười.
Buổi cắm trại đáng nhớ đầu tiên kết thúc, chúng tôi nhận tiền thưởng, trao cho bạn có hoàn cảnh khó khăn nhất lớp.Sau lần đó. Lớp chúng tôi thân nhau hơn, đoàn kết và hiểu nhau hơn rất nhiều. Mỗi khi được hỏi về kỉ niệm, đúa nào cũng vanh vách kể lại buổi cắm trại. Gioosng như một kỉ niệm đẹp, nó mãi mãi khắc ghi trong nỗi nhớ về quãng đời học sinh của chúng tôi.
tham khảo
Cô giáo Dung là một người đã nâng đỡ, dìu dắt tôi những bước đi đầu tiên của tuổi học trò. Mỗi khi nhớ về cô là kỉ niệm thân thương của tuổi học trò lại ùa về trong tôi.
Cô Dung có dáng người thon thả, khuôn mặt rạng rỡ, mái tóc dài đen nhánh. Cô chăm chút, yêu thương học trò như con của mình. Một lần, đúng lúc sắp tan học thì bỗng dưng trời nổi cơn dông. Bầu trời tối sầm lại, sấm chớp ùng oàng, gió gầm rít, cây cối vặn mình nghiêng ngả. Và cơn mưa trút ào ào xuống. Cả lớp tôi ai cũng rất sợ trước cảnh tượng mưa gió ấy. Cô Dung vội đóng cửa lớp, cài then, và động viên cho chúng tôi. Bố mẹ các bạn lần lượt đến đón. Nhưng tôi chờ mãi mà không thấy bố mẹ đến. Trời thì đã nhá nhem tối, các bạn đã về hết, trong lớp học chỉ còn mình tôi và cô giáo. Cô gọi điện cho bố mẹ tôi mấy lần mà không liên lạc được. Tôi sợ quá, òa khóc nức nở. Cô lại gần dỗ dành, an ủi tôi khiến tôi thấy ấm lòng. Thế rồi cô quyết định đưa tôi về nhà. Tôi chưa bao giờ thấy cảnh ngập lụt kinh hoàng đến vậy. Con đường quen thuộc mọi ngày, nay biến thành một con sông đầy nước. Cô định chở tôi bằng xe máy nhưng nước ngập cao quá. Cô đành để xe lại trong trường rồi choàng áo mưa và cõng tôi trên lưng. Nước ngập quá đầu gối, cô lần từng bước. Tôi ôm chặt cổ cô và khóc thút thít. Toàn thân cô ướt sũng, môi tím ngắt. Tôi cảm nhận được hơi ấm từ tấm lưng cô. Vừa lần mò từng bước, cô vừa thì thầm an ủi tôi. Cuối cùng, cô trò tôi cũng lội qua quãng đường lụt và về đến nhà.
Cùng lúc đó, bố mẹ tôi hớt hải đi về. Bố mẹ rối rít cảm ơn cô. Cô chỉ nở nụ cười trên đôi môi tái nhợt rồi chào từ biệt. Bóng cô nhòa đi trong làn nước mưa trắng xóa.
Tôi vẫn còn nhớ lúc bé tôi hay được bà cõng, mẹ ôm, nay đến trường được cô giáo cõng trên lưng. Vậy là tôi đã có người mẹ thứ hai là “cô giáo mến thương ở trường”.
Bài làm 2
Sáng hôm ấy, tiết trời thật đẹp. Bầu trời trong xanh, những đám mây trắng nhởn nhơ bay, không khí thật trong lành, ấm áp. Vậy mà bà tôi vẫn bắt tôi mặc áo len và mang thêm một chiếc trong cặp. Có lẽ bà đã biết trước thời tiết sẽ thay đổi, bà bảo: “Rét nàng Bân đấy cháu ạ! Đừng có chủ quan!”. Tôi vâng lời bà và rảo bước tới trường.
Đến giờ ra chơi, nhìn ra cửa sổ, tôi nhìn thấy phía cuối chân trời có đám mây đen xám đang tiến lại gần. Trời bắt đầu nổi gió bấc. Trong lớp, cô giáo đã đóng hết cửa mà cái rét vẫn cứ ùa về, len lỏi vào từng góc lớp. Cả lớp ai cũng mặc áo ấm, riêng bạn Phương chỉ mặc phong phanh một chiếc áo mỏng. Người bạn lạnh ngắt, đôi môi nhợt nhạt. Cô giáo lo lắng, gọi điện về nhà bạn nhưng không ai nghe máy. Tôi chợt nhớ ra trong cặp mình còn một chiếc áo len. Tôi lấy chiếc áo và nói: “Thưa cô … em … “. Cô giáo bước lại gần tôi và xoa đầu nói: “Con ngoan lắm!”. Cô cầm lấy chiếc áo rồi đưa cho Phương. Bạn ấy mặc áo vào, người đỡ run, đôi môi dần đỏ hồng trở lại. Một lúc sau, tôi quay xuống nhìn bạn, thì thấy bạn mỉm cười rất tươi. Đến cuối giờ, tôi đang đứng trên sân trường đợi mẹ đến đón thì một cánh tay vỗ nhẹ và tay tôi. Tôi giật mình quay lại, thì ra là bạn Phương. Phương nói: “Cảm ơn cậu nhiều nhé!”.
Đó là một kỉ niệm đẹp của tôi. Tôi cảm thấy rất hạnh phúc vì đã làm được một việc tốt, dù là bé nhưng lại đem lại niềm vui cho người khác và cho chính mình. Từ đấy, tình bạn của chúng tôi càng thêm gắn bó.
Tham khảo :
Tuổi học trò có biết bao chuyện buồn vui, hờn giận, nhớ nhung... rồi tất cả cũng trở thành những kỉ niệm đáng yêu đáng nhớ trong cuộc đời mỗi chúng ta. Với tôi, kỉ niệm không thểphai mờ trong tâm trí là ngày tổng kết năm học lớp Năm. Dường như đó cũng là một ngày tổng kết cấp học, để rồi từ đó, cuộc đời chúng tôi bước sang một trang mới. Ngày chia tay hội tụ bao tình cảm yêu mến xúc động dạt dào.
Tôi còn nhớ đó là chiều thứ ba. Hôm ấy, các bạn lớp tôi ai cũng đến dự đầy đủ. Ai nấy đều có vẻ mặt hớn hở vui tươi vàmặc đồng phục gọn gàng. Khi cả lớp đã đến hết, bạn lớp trưởng nhắc các bạn xếp lại bàn ghế ngay ngắn. Cô giáo bước vào lớp, chúng tôi đứng dậy chào. Cô mặc bộ quần áo thường ngày, nét mặt cô hiền hậu. Cô mời chúng tôi ngồi xuống và yêu cầu cả lớp trật tự để buổi lễ tổng kết được bắt đầu. Lúc nãy cả lớp còn ồn ào nhưng bây giờ đã im lặng ngay. Thoạt đầu, khi nghe cô khen ngợi thành tích chung của lớp ai cũng vui vẻ, hài lòng vì nghĩ rằng trong thành tích chung ấy có sự đóng góp của mình. Nhưng khi nghe cô chỉ ra những hạn chế còn tồn tại ai cũng cảm thấy xấu hổ vì chợt thấy bóng dáng mình trong đó. Một số bạn đã đứng lên nhận lỗi và hứa sẽ cố gắng sửa chữa để cô vui lòng. Nghe vậy cô giáo đã bớt lo lắng về chúng tôi, những học sinh trong mắt cô vẫn còn rất bé nhỏ ngây thơ, và cô nở một cụ cười rạng rỡ.
Tiếp đó, cô căn dặn chúng tôi một câu mà đến giờ tôi vẫn khắc ghi trong lòng: “Như vậy là năm học lớp Năm và cũng là năm năm dưới mái trường tiểu học đã trôi qua trong cuộc đời các em. Dù cô chỉ dạy các em một năm học cuối cấp nhưng cô nhận thấy các em đã rất cố gắng để đạt thành tích cao nhất trong suốt năm năm học. Tuy vẫn còn một sô bạn yếu kém chưa cố gắng nhưng cô tin các học sinh của cô sẽ có tự tin để bước vào một chặng đường vô cùng gian khổ, vất vả phía trước. Năm học tới, cô sẽ không còn dạy các em nữa nhưng cô hi vọng dù không có cô thì các em vẫn cố gắng trong học tập, lao động và nghe lời các thầy cô giáo mới. Cả lớp hãy hứa với cô đi!”. Nói đến đây thì cô dừng lại, những giọt nước mắt tràn ra trên hai má cô làm cho cả lớp không khỏi xúc động. Lớp chúng tôi là lớp đầu tiên mà cô làm chủ nhiệm. Với lớp, cô đã ân cần biết mấy, cô đã mang tất cả nhiệt huyết của tuổi trẻ để dạy dỗ và yêu thương chúng tôi. Bao nhiêu kỉ niệm về những ân nghĩa cô trò chợt ùa về. Vậy mà cô trò chúng tôi lại sắp phải xa nhau. Các bạn gái xúc động quá đã thút thít khóc. Tôi thì dù đã cố gượng cơn xúc động nhưng nước mắt cứ ứa ra ướt đẫm hai bên má. Cả lớp nghẹn ngào không ai nói được câu nào dù là để đáp lại lời cô. Cô giáo đã tin các học sinh yêu quý của cô sẽ có đủ vững vàng để tiến bước trên con đường này. Mai sau, khi lên cấp cao hơn, nếu gặp khó khăn, các em hãy về đây, cô sẵn sàng giúp đỡ các em và tiếp thêm sức mạnh để các em có thể vững tin trên con đường học tập. Cô tin ở các em!”. Những lời nói của cô thúc giục và làm cho chúng tôi vững tin hơn bao giờ hết. Tôi cảm thấy những lời ấy thật thấm thìa biết bao! Chúng như chiếc khăn mềm mại thấm nhanh những giọt nước mắt trên mỗi khuôn mặt chúng tôi. Rồi cô giáo tổ chức buổi liên hoan ngọt cuối cùng. Cô nói đây là buổi tổng kết nên mọi người hãy vui vẻ nói rồi cô hát tặng chúng tôi, kể cho chúng tôi nghe những câu chuyện cười. Thế là các bạn vui vẻ hẳn lên. Nắng vàng tươi trên sân ngày cuối cùng chúng tôi là học sinh tiểu học, không bỏ lỡ khoảnh khắc đẹp đẽ đó, chúng tôi mời cô ra chụp ảnh kỉ niệm. Buổi tổng kết ai nấy đều lưu luyến và điều hứa sẽ thi tốt để cô vui lòng.
Ngày tổng kết năm học lớp Năm đã qua từ rất lâu nhưng nó chất chứa nhiều tình cảm xúc động trong tuổi học trò của em. Giờ đây đã lớn khôn, nghĩ về ngày ấy, tôi không khỏi tiếc nuối nhưng nhiều hơn vẫn là quyết tâm học tập để xứng đáng với những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ.
Tôi có một người bạn đã chơi với nhau từ thời ấu thơ đó là Phương, chúng tôi lớn lên cùng nhau, chơi đùa, học tập với nhau và đã trải qua biết bao kỉ niệm vui buồn của tuổi thơ, có một kỉ niệm giữa tôi và Phương khiến tôi không bao giờ quên đó là kỉ niệm về một lần tôi bị ngã xe.
Tôi còn nhớ khi ấy chúng tôi mới là học sinh lớp 3, hai đứa học cùng lớp lại gần nhà nên thường rủ nhau đi học mỗi ngày, hôm ấy như mọi ngày Phương đến nhà và rủ tôi đi học, chúng tôi vừa đi vừa trò chuyện rất vui vẻ. Đang đi trên đường bỗng có một chiếc xe máy đi rất ẩu vừa nhanh lại lạng lách đánh võng, tôi và Phương đã đi sát và lề đường để tránh xa thế nhưng chiếc xe vẫn va vào xe của tôi khiến tôi mất tay lái, loạng choạng rồi cả xe lẫn người nằm xoài trên đường. Ngay lúc đó chiếc xe lại lao nhanh chạy đi mà không thèm ngoảnh lại nhìn, tôi ngã quả đó vừa đau lại vừa tức, khi ấy Phương đã nhanh chóng tiến tới đỡ tôi vào lề đường ngồi rồi dựng xe lên giúp tôi. Phương tỏ ra rất lo lắng, phủi bụi quần áo cho tôi rồi cẩn thận nhìn ngó xem tôi có bị đau chỗ nào không, Phương thấy tôi bị đau liền đem xe gửi vào nhà bên đường rồi đèo tôi tới trường học, trên đường đi cậu ấy liên tục hỏi tôi "cậu có đau lắm không?", rồi cứ bắt tôi vào phòng y tế. Sự quan tâm ân cần của Phương khiến tôi rất xúc động, cậu ấy rất biết quan tâm và an ủi người khác, lại biết hy sinh vì người bạn của mình, tôi cứ nhìn cậu ấy mà thầm cảm ơn vì mình có một người bạn tốt như vậy.
Mỗi lần nhớ về kỉ niệm đó tôi lại cảm thấy Phương là một người bạn thật hiếm có, kỉ niệm đó đã giúp tôi hiểu hơn về người bạn của mình để từ đó biết yêu quý, trân trọng người bạn đó và gìn giữ tình bạn đẹp của chúng tôi.
K mik nha
Đời học sinh đẹp như những áng mây trời, bồng bềnh trôi mãi trong kí ức của mỗi người. Trong dòng chảy của thời gian, quãng đời tươi đẹp ấy sẽ dần qua đi mất. Chỉ còn những kỉ niệm mãi vẹn nguyên trong nỗi nhớ. Nhắc về đời học sinh, kỉ niệm khó quên năm ấy chợt ùa về.
Ba năm trước, tôi mới chỉ là cô học trò nhỏ lớp 6. Chân ướt chân ráo, tôi bước chân vào trường, trởi thành một trong những chú chim non của mái trường thân yêu này. Chưa được bao lâu thì Tết Trung Thu tới.Một hôm, lớp chúng tôi đang nô đùa vui vẻ thì cô giáo chủ nhiệm bước vào. Cô ổn định trật tự lớp rồi thông báo:
- Trung Thu năm nay, trường chúng ta tổ chức cắm trại cho toàn bộ học sinh. Các em về suy nghĩ ý tưởng rồi chúng ta cùng nhau lên kế hoạch nhé!
Sau mấy giây im lặng vì bất ngờ, cả lớp òa lên sung sướng. Từ nhỏ, chúng tôi chỉ được cắm trại ở thôn, xóm với các anh chị lớn tuổi chứ chưa được tự tổ chức bao giờ. Từ ngày cô thông báo tin đó, lớp tôi và dường như cả trường náo nhiệt hẳn lên. Những giờ giải lao, chúng tôi không chạy nhảy đùa nghịch nữa mà ngồi lạ với nhau, cùng bàn bạc, nêu ý tưởng.
Chẳng báo lâu sau đó, Tết Trung Thu đã đến, chúng tôi cũng đã quyết định xong ý tưởng. Mỗi thành viên trong lớp được giao một nhiệm vụ khác nhau. Chúng tôi chia ra chuẩn bị các dụng cụ, vật dụng cần thiết để trang trí trại. Nhiệm vụ của tôi là chuẩn bị ruy băng để treo khẩu hiệu của lớp. Tôi phải nhờ chị gái dẫn đi mua mới được. Nhờ sự hướng dẫn, giúp đỡ của ô chủ nhiệm và thầy phụ trách trường chúng tôi mới hoành thành được trại Trung Thu thành công.Trại được cố định bằng những chiếc cột vững chắc bằng tre, nứa cùng tấm bạt bọc vải màu xanh dương hình tam giác úp xuống mặt đất. Nhìn cổng trajilaasp lánh những ánh điện nháy, nổi bật dòng chữ: “Trại Thu chi đội 6A” mà lòng tôi rạo rực niềm vui. Bên trong trại trải chiếu, bày đầy sách truyện, hoa quả và đồ ăn. Lớp chúng tôi quây quần bên nhau, cùng trò chuyện và hát hò.
Ông mặt trời chuẩn bị khuât dần, ánh tà dương rực đỏ cả sân trường. Người qua kẻ lại đông vui náo nhiệt. Tiếng loa và tiếng nhạc đã bắt đầu ngân lên phía khán đài báo hiệu giờ phút rước lửa trại đã đến. Chúng tôi kéo nhau ra xem các em tiểu học múa hát rước lửa. Khuôn mặt các em ai cũng xinh tươi, rạng rỡ. Cầm đèn lồng đủ loại hình thù, màu sắc trên tay, các em tung tăng nhảy múa. Kí ức tuổi thơ trong tôi chợt gợi nhắc lại, ngày xưa tôi cũng từng tham gia múa lửa trại như thế.
Tiết mục múa lửa trại kết thúc, chương trình văn nghệ bắt đầu. Lớp tôi xem một lát rồi trở về trại, trang trí lại cho đẹp để chờ ban giám khảo đến chấm điểm. Chờ mãi, khi cả lớp đã ăn no căng thì ba thầy cô trong ban giám khảo mới đến. Các thầy cô khen trại lớp tôi sáng tạo và đẹp mắt. Trước khi đi, thầy cô còn nói:
- Năm đầu tiên cắm trại ở trường, chúc các em Trung Thu vui vẻ nhé!
Nghe xong đứa nào đứa ấy vui vẻ ra mặt, rối rít cảm ơn. Trại chấm xong, ông trăng tròn vành vạnh cũng đã lên tít đỉnh đầu. Hôm nay, chúng tôi đã xin phép bố mẹ được về muộn. Vậy nên cả lớp lại kéo nhau ngồi tâm sự. Có những câu chuyện không bao giờ nói ra, hôm ấy lại được tiết lộ hết. Chuyện vui có, chuyện buồn cũng có. Chúng tôi ngồi quây quần bên nhau, hết khóc rồi cười, hết cười lại khóc. Mãi đến khi ra về rồi, nhiều đứa vẫn còn sụt sùi.
Chúng tôi được bố mẹ đón về, trại thì giao cho hai bạn nam cùng thầy phụ trách trông. Sáng hôm sau chúng tôi sẽ đến để thu dọn. Dêm hôm ấy, có lẽ đứa nào cũng háo hức, mong chờ nên chẳng ngủ được. Mới sáu giờ sáng, tôi đã thấy cả lớp có mặt đông đủ ở trại. Chúng nó cùng nhau đoán xem lớp tôi sẽ đạt giải gì. Nôn nóng một hồi lâu, giờ phút công bố giải cũng đến. Bất ngờ thay, lớp tôi đạt giải nhất. Vượt qua nhiều lớp trong khối và các anh các chị, chúng tôi được xướng lên giải nhất trại Thu. Cả lớp lại như vỡ òa một lần nữa, vui vẻ ôm chầm lấy người bên cạnh. Các thầy cô nhìn thấy, bất giác cũng mỉm cười.
Buổi cắm trại đáng nhớ đầu tiên kết thúc, chúng tôi nhận tiền thưởng, trao cho bạn có hoàn cảnh khó khăn nhất lớp.Sau lần đó. Lớp chúng tôi thân nhau hơn, đoàn kết và hiểu nhau hơn rất nhiều. Mỗi khi được hỏi về kỉ niệm, đúa nào cũng vanh vách kể lại buổi cắm trại. Gioosng như một kỉ niệm đẹp, nó mãi mãi khắc ghi trong nỗi nhớ về quãng đời học sinh của chúng tôi.
Ngày hôm nay, vì trời mưa to, lại không có áo mưa, nên em đành phải ngồi lại trong lớp học chờ mưa tạnh rồi mới về nhà. Trong lúc cùng lũ bạn ngồi ngắm mưa rơi, em lại chợt nhớ về kỉ niệm dưới mưa của mình vào hơn ba năm về trước.
Hồi đó, em vừa lên lớp 2, đã quen lớp, quen bạn bè rồi nên rất dạn dĩ. Giờ ra chơi nào, em cũng cùng các bạn chạy đi chơi khắp sân trường. Hôm đó, chúng em được nghỉ học sớm không báo trước, nên bố mẹ chưa đến đón kịp. Vì vậy, chúng em đành ngồi lại ở hành lang lớp để chờ người đến đón. Tự nhiên lúc ấy, trời lại đổ mưa rào. Khiến trên sân có đầy những vũng nước to nhỏ. Thế là em cũng các bạn rủ nhau mặc áo mưa rồi ra sân chơi. Dưới cơn mưa chúng em hò reo, rượt đuổi nhau vô cùng vui vẻ. Một lát sau, chúng em rủ nhau thi nhảy qua các vũng nước đọng, xem ai nhảy qua vũng nước to hơn thì sẽ thắng. Trong lúc chơi, vì tính hiếu thắng, em quyết định thử sức với một vũng nước lớn. Và tất nhiên là em không thể nhảy qua được. Em ngã xuống giữa vũng nước, làm nước bắn tung tóe khắp nơi, còn bản thân thì ướt hết cả. Cùng lúc đó, mẹ em đến đón. Thấy em bị ướt hết như vậy, mẹ đã rất tức giận. Về đến nhà, mẹ liền đưa em đi tắm gội thay áo quần khô rồi mới mắng em một trận nên thân. Sau hôm đó, em bị cảm đến gần một tuần mới khỏi. Khiến em từ bỏ hẳn thói nghịch ngợm của mình.
Sau sự kiện lần đó, em trở nên ngoan ngoãn và nghe lời mẹ hơn. Không nghịch ngợm lung tung nữa. Và mỗi khi trời đổ mưa, thì em lại bồi hồi mà nhớ về kỉ niệm ngốc nghếch ấy của mình.
Chuyện là thế này các bạn ạ. Mình nhớ mãi tiết trả bài môn văn hôm ấy, có lẽ đó là giây phút bẽ bàng đau khổ nhất đối với tôi từ trước đến nay. Một điểm 3 to tướng trong bài làm văn của tôi. Tôi sẽ kể cho các bạn nghe về kỉ niệm đáng buồn mà cũng là đáng nhớ nhất của tôi.
Hôm nay cô Hường trả bài kiểm tra cho lớp. Cô đến chỗ tôi đặt bài của tôi xuống bàn, nét mặt cô có vẻ không vui. Tôi cúi xuống nhìn bài kiểm tra. Trời ơi! một điểm 3 to tướng, tôi choáng váng, tim như ngừng đập, không thể tin nổi nữa. Tôi lắp bắp, không, không thể như vậy được!
Tôi cố lấy bình tĩnh nhìn lại, con số 3 in rõ trong khung điểm màu đỏ rất rõ ràng như trêu ngươi, như giễu cợt tôi. Tô vội vàng gập bài vào, bần thần quay sang nhìn các bạn xung quanh như để tìm một người cùng cảnh với mình. Hình như bạn nào cũng hớn hở với kết quả của mình, chẳng ai để ý đến nỗi buồn của tôi. Chắc các bạn nghĩ rằng tôi cũng như mọi lần thường được điểm 8 điểm 9 vì tôi là cây Văn của lớp cơ mà! Càng nghĩ tôi thấy càng xấu hổ, tôi cúi gầm mặt xuống bàn nhìn bài mình một lần nữa. Dòng chữ cô Hường phê như hiện lên rõ ràng trước mắt tôi: Bài văn lạc đề!
Tôi đọc lại bài thật kĩ và nhận ra là mình đã sai đề thật. Đề bài cô Hường yêu cầu tả một dòng sông vậy mà tôi lại đi kể về một kỉ niệm sâu sắc thời thơ ấu của mình. Đề bài thì không khó, chỉ tại tôi quá chủ quan, chẳng chịu đọc kĩ đến nỗi nhìn gà hóa cuốc và cuối cùng là nhầm đề. Tại sao tôi lại có thể nhầm lẫn một cách ngu ngốc như thế, tôi tự trách mình. Nhớ lại giờ làm bài hôm ấy, tôi đã nộp bài đầu tiên trước bao cặp mắt thán phục của bạn bè, quên mất lời cô Hường nhắc nhở: “Các em hãy kiểm tra bài viết trước khi nộp”. Có lẽ quá ỷ vào sức học của mình, quá thỏa mãn trước lời khen của cô giáo và bè bạn nên tôi đã thành một cô bé hợm hĩnh từ lúc nào chẳng biết. Đáng đời cho tôi thật – Tôi tự nhủ.
Đúng lúc ấy, bạn Liên nói thầm bên tai em, giọng vui mừng:
– Hương ơi! Hôm nay tớ được 8 điểm nhé! Tớ đã rất cố gắng từ lâu nay. Bây giờ mới thấy kết quả đó. Tớ vui quá. Chắc bố mẹ tớ cũng rất vui cho mà xem. Mà sao trông cậu buồn thế, cậu được mấy vậy?
Nghe Liên nói, tôi lại càng buồn bã và xấu hổ. Liên đang sung sướng với điểm 8 đầu tiên của môn Làm văn. Còn tôi, kẻ vẫn coi điểm 8 là xoàng xĩnh thì hôm nay lại bị điểm 3! Không thể hào diễn tả hết nỗi đau khổ của tôi lúc ấy. Tôi cảm thấy ánh mắt cô giáo vừa buồn rầu, vừa ngạc nhiên, thất vọng về tôi cái cảm giác đó thật sự khó chịu được
Tôi 14 tuổi. Cái tuổi này chưa phải là lớn nhưng cũng không còn bé nữa. Tôi đã đủ lớn để nhận thức được đúng – sai. Tôi đã biết khóc trước những mảnh đời bất hạnh, biết cười khi thấy người khác vui. Tôi đã biết cúi xuống nhặt mảnh chai dưới đường để bảo vệ chân mình và chân những người đi sau. Tôi cũng đã biết biết ơn những người có ơn với tôi nữa….Tất cả những điều ấy đều là do thầy đã dạy tôi.
Tôi vẫn thường được nhìn thấy thầy vào mỗi buổi sớm mai, khi mà thầy đi dạy qua nhà tôi. Tôi vẫn thường cảm thấy lòng bồi hồi nhớ lại quãng thời gian trước đây vào lúc đó ngoài ra thì lại không (!?). Hôm nay thì lại khác…Tôi nghe một đoạn quảng cáo:
Sống trong đời sống, cần có một tấm lòng
Là gì? Em biết không?
Để gió cuốn đi, để gió cuốn đi….
Câu hát này…sao nó thân quen quá! Cố lục tìm những mảng kí ức bừa bộn, tôi cố tìm những gì liên quan đến câu hát đó.
A! Phải rồi! Nó đây rồi!
Thầy của tôi vẫn để nhạc chuông điện thoại là bài hát này. Thầy hay nói với chúng tôi là thầy rất thích bài hát này, nó ý nghĩa. Thầy nói, sống trên đời là phải biết giữ lại những gì tốt đẹp, quên đi những gì đáng quên. Và đặc biệt là phải biết tha thứ cho lỗi lầm của người khác. Như là để gió cuốn đi….
Thế đấy! Thầy đã dạy chúng tôi phải sống như thế đấy! Vậy mà, bây giờ tôi mới thấm thía. Còm hồi lớp 4, cái thời điểm thầy dạy thì tôi chỉ vâng dạ cho xong chuyện.
Bạn bảo tôi kể về kỉ niệm đáng nhớ về thầy giáo ư? Nhiều lắm, không kể nổi đâu! Tôi chỉ có thể nói với bạn rằng chính thầy cũng là một kỉ niệm đáng nhớ với tôi rồi!
Tôi vẫn luôn thấy tiếc vì thời gian chúng tôi học với thầy quá ít ỏi. Đến nỗi, tôi cứ cảm thấy áy náy vì chưa làm được cho thầy điều gì cả. Thầy đã dạy dỗ 12 đứa học sinh chúng tôi rất chu đáo. Thầy dạy chúng tôi mẹo làm toán nhanh, dạy cả cách làm một bài văn thế nào cho đúng yêu cầu nữa. Thầy có hẳn một kho tàng chuyện cười, tôi nghĩ thế, nên cứ lúc nào chúng tôi mệt là thầy lại kể cho chúng tôi nghe. Học với thầy, chúng tôi luôn cảm thấy dễ chịu, thoải mái.
Nhà thầy ở xa trường hơn 20 cây số, thế mà dù nắng hay mưa, thầy luôn đến lớp đúng giờ. Thầy đến, mang cho chúng tôi bao nhiêu là điều mới lạ. Thầy như cơn gió thổi vào lòng những đứa học sinh lam lũ của mình những luồng gió mới. Thầy như tia nắng ban mai thắp sáng ước mơ tôi, gieo cho chúng tôi bao nhiêu ước mơ và hoài bão.
Thầy vẫn bảo: “Nếu chỉ được một lần duy nhất đi trên con đường đầy hoa, các con sẽ chọn bông hoa nào?”. Giờ thì, con đã hiểu thầy nói gì rồi, thầy ạ. Con sẽ chọn cho con “bông hoa” cơ hội nào đẹp nhất. Thầy cũng bảo thầy không có con, thế nên thầy xem chúng tôi như con của mình vậy. Thầy đối xử với tôi rất tốt. Thế nên chúng tôi vẫn cố gắng làm thầy vui, như cách những đứa con đang báo hiếu cho cha mình vậy.
Thầy trò chúng tôi đã gắn bó với nhau như thế đấy. Ấy vậy mà, sự thật thật trớ trêu. Giữa học kỳ II lớp 4, thầy phải chuyển trường. Khi nghe thầy hiệu phó nói, chúng tôi như không tin vào tai mình. Tôi còn nhớ như in cái ngày hôm ấy. Đó là thứ 2, ngày 21, tháng 2. Chúng tôi đã khóc rất nhiều. Thầy của tôi sắp phải xa chúng tôi rồi! Phải làm thế nào đây? Thầy cũng đã rơi nước mắt đấy. Thầy trò chúng tôi cứ nhìn nhau mà khóc suốt. Thầy dặn chúng tôi: “Các con ở lại nhớ nghe lời thầy giáo mới, phải chịu khó mà học hành. Cơ hội đến với người ta không nhiều, thế nên các con phải biết nắm bắt. Chúc các con sẽ thực hiện được ước mơ của mình. Thôi, chào các con ở lại, thầy đi đây! “Chúng tôi đã khóc nhiều lắm. Tôi còn ngây thơ hỏi: “Thầy đi thì bao giờ về ạ?”. Tôi đã từng nghĩ, thầy giờ đã không còn là thầy của tôi nữa rồi!
Nhưng mà không phải vậy đâu, thầy vẫn mãi là thầy của chúng tôi chứ. Bây giờ, mỗi sớm mai thấy thầy, tôi vẫn không quên chào thầy. Và, thật vui, thầy vẫn nhận ra tôi, thầy còn cười với tôi nữa. Tôi cũng rất tự hào vì đến giờ tôi vẫn làm theo lời thầy dạy: Biết tôn sư trọng đạo, biết ơn người có ơn với mình. Hạnh phúc hơn là, hồi lớp 7, khi tôi viết truyện về thầy, truyện của tôi được giải ba đấy. Thầy ơi, thầy có biết không, con viết về thầy được giải ba đấy, thầy ạ !
Đã hơn 4 năm rồi nhưng tôi vẫn không quên được thầy. Có lẽ vì thầy là kỉ niệm khó quên trong lòng tôi. Tuy xa thầy rồi, nhưng những bài học thầy dạy tôi vẫn chưa quên. Thầy ơi, tuy hôm nay đã là 26/11 rồi, nhưng con vẫn nhân ngày nhà giáo Việt Nam, con chúc thầy mạnh khỏe, có một cuộc sống hạnh phúc. Đặc biệt là thành công trong sự nghiệp trồng người cao quý của mình. Và…thầy hãy chờ xem con thực hiện ước mơ của mình như thế nào, thầy nhé!
Tham khảo ạ:
Suốt bao năm tháng học đường, bên cạnh tôi bao giờ cũng có một hình bóng dõi theo. Chính người là nghị lực cho tôi, là nơi tôi trau dồi những kiến thức. Học giỏi suốt 3 năm liền là một niềm vui sướng nhưng bên cạnh đó vẫn là sự kính trọng, biết ơn vô vàn đối với cô. Chính vì vậy mà mấy năm xa cách tôi vẫn không quên được kỉ niệm ấy với người. Người mẹ thứ 2 của tôi, cô tâm.
Cô tâm là một giáo viên dạy toán của trường tôi. Dù không còn trẻ nhưng cô là người yêu thương học sinh, cô coi học sinh như một phần của mình. Với nhiều kinh nghiệm, căn nhà cô không bao giờ thiếu vắng bóng dáng của những đứa trẻ. Nhà tôi cách nhà cô có mấy bước chân nên từ năm lớp 2 tôi đã học thêm từ đó. Nhờ vậy suốt 3 năm, kiến thức toán của tôi luôn vững chắc. Cô coi tôi như một người cháu, cô luôn tự tin về sức học của tôi. Không phụ lòng cô, môn toán là môn tôi luôn có những số điểm khá cao. Nhưng năm lớp 6 này chính tôi đã khiến cô buồn cũng là nỗi ân hận vô vàn của riêng tôi.
Năm nay là năm tôi bước sang một lớp khác. Với nhiều kiến thức mới mẻ, cô tâm vẫn dạy một cách chu đáo, cẩn thận. Ngày tháng trôi qua, cuối cùng cũng tới thi học kỳ I. Vẫn tự tin như trước, tôi háo hức đến trường và vào phòng thi. Tin tưởng những kiến thức cô ôn luyện, tôi làm gọn mấy câu đầu chỉ sau ít phút. Đến bài cuối cùng thì suy nghĩ mãi vẫn ko ra được đáp án. Năm phút, mười phút, 30 phút. Lục tung những kiến thức trong đầu vẫn ko ra được. Bất ngờ, tiếng trống trường vang lên, tôi cố viết những chữ cuối cùng dù biết kết quả đó ko đúng. Đêm đó, tôi trằn trọc ko ngủ, bao lo lắng về danh hiệu học sinh giỏi cả về cô khiến tôi bồn chồn không yên. Mình đã quá chủ quan ư? Bài thi dễ vậy mà ko ra được, tại sao? Hay là mình đã quá phụ thuộc vào cô, chỉ ôn luyện những gì cô dạy mà không tìm hiểu sâu hơn để ra nông nỗi này? Tôi bật khóc, tự trách chính bản thân mình.
Hôm phát bài, tay tôi run rẩy cầm bài thi lên, với số điểm 7,75 đập vào mắt khiến tôi không tin nổi. Tệ vậy ư! Chỉ có 7.75 sao? Không gian xung quanh tôi như bao trùm một màu đen xám xịt cùng nỗi lo lắng ko nguôi. Với mười mấy môn học, duy nhất môn toán là môn tôi tự tin nhất. Kiểm tra lần nào tôi cũng được 8 trở lên. Lần này lại là con số 7 sao tôi dám nói với cô đây. Bữa tới học thêm, tôi rụt rè không vào lớp, tôi sợ phải thấy tâm trạng cô nghe thấy số điểm của tôi. Có tiếng cô từ gian nhà sau vang lên: Thủy, vào đi em.
Khi tất cả đã đông đủ, công việc đầu tiên của cô là hỏi số điểm của từng em một. Giọng cô vang lên rõ to:
- Trung ,thi được mấy điểm?
- Dạ 10 điểm. Trung tự hào nói to
- Lần lượt đến bạn này đến bạn khác ai cũng có những số điểm khá cao, đến tôi:
- Thủy, mấy điểm em? Cô hỏi, vẫn giọng trìu mến đó
- Dạ 7,75 cô. Giọng tôi nhỏ dần.
Giờ đây tất cả đang dồn mắt về tôi sửng sốt kèm theo là những tiếng xì xào. Còn cô không nói gì nhưng mặt cô bây giờ có cái gì đó thoáng buồn quá thì phải. Mà chắc có lẽ tôi biết, đó là sự thất vọng cô dành cho tôi, chính tôi cũng đã mất đi sự tin tưởng chính bản mình. Ai trên 8 điểm cô sẽ có một món quà nhỏ khích lệ, một phong kẹo sôcôla. Nhìn cô phát kẹo cho các bạn, tôi ao ước sao có được một phong kẹo đó từ tay cô trao cho cô. Hai năm trước, tôi đã từng được cô tặng kẹo nhưng lần này lại không, cảm giác tủi thân như muốn trỗi lên, tôi co lại nơi góc tường. Mười bốn tuổi tôi có thể mua cho mình một phong kẹo như vậy chỉ với 4000 đồng, nhưng bây giờ phong kẹo đó đối với tôi là vô giá. Phong kẹo cô trao không phải là một món quà nhỏ, nó là sự tự hào, tin tưởng, quý mến nơi cô dành cho người nhận. Nhìn phong kẹo tôi khao khát muốn có được nó, càng ao ước muốn có tôi lại càng cố gắng lần thi học kỳ sau. Quả là thế, học kỳ II tôi được 9,25 cùng với danh hiệu học sinh giỏi. Mừng rỡ, tôi chạy ùa tới nhà cô chỉ để khoe số điểm đó. Còn cô, cô đã mừng rơi nước mắt. Qua tôi biết rằng: Cô không cho kẹo không phải vì cô ích kỉ mà là động lực cho mỗi người.
Giờ đây, bước sang lớp 6 tôi không còn được học trong ngôi nhà màu hồng đầy yêu thương của cô nữa. Nhưng mỗi lần đi ngang qua nhà cô, tôi lại ghé mắt nhìn vào. Nhìn những đứa trẻ đàn sau cắp sách vở đến nhà cô, lại được cô kèm cặp, được cô yêu thương và được cô trao những phong kẹo niềm tin đó. Tôi lại càng biết ơn, quý trọng cô hơn.
Các bạn biết ko? Một đồ vật nào đó ta mua bằng tiền, bạn sẽ thấy nó rẻ rúng bình thường. Nhưng nếu nó được ai đó tặng bạn bằng tất cả tình yêu thương, bạn sẽ cảm nhận được nó vô cùng quý giá như phong kẹo nhỏ của tôi vậy. Và chắc hẳn rằng ai trong các bạn cũng có một người lái đò riêng, nhưng bản thân tôi vô cùng may mắn khi có một người lái đò tuyệt vời như vậy. Dù không bao giờ nói thành lời nhưng sâu trong lòng tôi luôn tự nhủ: "Cô ơi ! Em cảm ơn cô nhiều lắm…"
Suốt bao năm tháng học đường, bên cạnh tôi bao giờ cũng có một hình bóng dõi theo. Chính người là nghị lực cho tôi, là nơi tôi trau dồi những kiến thức. Học giỏi suốt 3 năm liền là một niềm vui sướng nhưng bên cạnh đó vẫn là sự kính trọng, biết ơn vô vàn đối với cô. Chính vì vậy mà mấy năm xa cách tôi vẫn không quên được kỉ niệm ấy với người. Người mẹ thứ 2 của tôi, cô Tâm.
Cô tâm là một giáo viên dạy toán của trường tôi. Dù không còn trẻ nhưng cô là người yêu thương học sinh, cô coi học sinh như một phần của mình. Với nhiều kinh nghiệm, căn nhà cô không bao giờ thiếu vắng bóng dáng của những đứa trẻ. Nhà tôi cách nhà cô có mấy bước chân nên từ năm lớp 2 tôi đã học thêm từ đó. Nhờ vậy suốt 3 năm, kiến thức toán của tôi luôn vững chắc. Cô coi tôi như một người cháu, cô luôn tự tin về sức học của tôi. Không phụ lòng cô, môn toán là môn tôi luôn có những số điểm khá cao. Nhưng năm lớp 6 này chính tôi đã khiến cô buồn cũng là nỗi ân hận vô vàn của riêng tôi.
Năm nay là năm tôi bước sang một lớp khác. Với nhiều kiến thức mới mẻ, cô tâm vẫn dạy một cách chu đáo, cẩn thận. Ngày tháng trôi qua, cuối cùng cũng tới thi học kỳ I. Vẫn tự tin như trước, tôi háo hức đến trường và vào phòng thi. Tin tưởng những kiến thức cô ôn luyện, tôi làm gọn mấy câu đầu chỉ sau ít phút. Đến bài cuối cùng thì suy nghĩ mãi vẫn ko ra được đáp án. Năm phút, mười phút, 30 phút. Lục tung những kiến thức trong đầu vẫn ko ra được. Bất ngờ, tiếng trống trường vang lên, tôi cố viết những chữ cuối cùng dù biết kết quả đó ko đúng. Đêm đó, tôi trằn trọc ko ngủ, bao lo lắng về danh hiệu học sinh giỏi cả về cô khiến tôi bồn chồn không yên. Mình đã quá chủ quan ư? Bài thi dễ vậy mà ko ra được, tại sao? Hay là mình đã quá phụ thuộc vào cô, chỉ ôn luyện những gì cô dạy mà không tìm hiểu sâu hơn để ra nông nỗi này? Tôi bật khóc, tự trách chính bản thân mình.
Hôm phát bài, tay tôi run rẩy cầm bài thi lên, với số điểm 7,75 đập vào mắt khiến tôi không tin nổi. Tệ vậy ư! Chỉ có 7.75 sao? Không gian xung quanh tôi như bao trùm một màu đen xám xịt cùng nỗi lo lắng ko nguôi. Với mười mấy môn học, duy nhất môn toán là môn tôi tự tin nhất. Kiểm tra lần nào tôi cũng được 8 trở lên. Lần này lại là con số 7 sao tôi dám nói với cô đây. Bữa tới học thêm, tôi rụt rè không vào lớp, tôi sợ phải thấy tâm trạng cô nghe thấy số điểm của tôi. Có tiếng cô từ gian nhà sau vang lên: Thủy, vào đi em.
Khi tất cả đã đông đủ, công việc đầu tiên của cô là hỏi số điểm của từng em một. Giọng cô vang lên rõ to:
- Trung ,thi được mấy điểm?
- Dạ 10 điểm. Trung tự hào nói to
- Lần lượt đến bạn này đến bạn khác ai cũng có những số điểm khá cao, đến tôi:
- Thủy, mấy điểm em? Cô hỏi, vẫn giọng trìu mến đó
- Dạ 7,75 cô. Giọng tôi nhỏ dần.
Giờ đây tất cả đang dồn mắt về tôi sửng sốt kèm theo là những tiếng xì xào. Còn cô không nói gì nhưng mặt cô bây giờ có cái gì đó thoáng buồn quá thì phải. Mà chắc có lẽ tôi biết, đó là sự thất vọng cô dành cho tôi, chính tôi cũng đã mất đi sự tin tưởng chính bản mình. Ai trên 8 điểm cô sẽ có một món quà nhỏ khích lệ, một phong kẹo sôcôla. Nhìn cô phát kẹo cho các bạn, tôi ao ước sao có được một phong kẹo đó từ tay cô trao cho cô. Hai năm trước, tôi đã từng được cô tặng kẹo nhưng lần này lại không, cảm giác tủi thân như muốn trỗi lên, tôi co lại nơi góc tường. Mười bốn tuổi tôi có thể mua cho mình một phong kẹo như vậy chỉ với 4000 đồng, nhưng bây giờ phong kẹo đó đối với tôi là vô giá. Phong kẹo cô trao không phải là một món quà nhỏ, nó là sự tự hào, tin tưởng, quý mến nơi cô dành cho người nhận. Nhìn phong kẹo tôi khao khát muốn có được nó, càng ao ước muốn có tôi lại càng cố gắng lần thi học kỳ sau. Quả là thế, học kỳ II tôi được 9,25 cùng với danh hiệu học sinh giỏi. Mừng rỡ, tôi chạy ùa tới nhà cô chỉ để khoe số điểm đó. Còn cô, cô đã mừng rơi nước mắt. Qua tôi biết rằng: Cô không cho kẹo không phải vì cô ích kỉ mà là động lực cho mỗi người.
Giờ đây, bước sang lớp 6 tôi không còn được học trong ngôi nhà màu hồng đầy yêu thương của cô nữa. Nhưng mỗi lần đi ngang qua nhà cô, tôi lại ghé mắt nhìn vào. Nhìn những đứa trẻ đàn sau cắp sách vở đến nhà cô, lại được cô kèm cặp, được cô yêu thương và được cô trao những phong kẹo niềm tin đó. Tôi lại càng biết ơn, quý trọng cô hơn.
Các bạn biết ko? Một đồ vật nào đó ta mua bằng tiền, bạn sẽ thấy nó rẻ rúng bình thường. Nhưng nếu nó được ai đó tặng bạn bằng tất cả tình yêu thương, bạn sẽ cảm nhận được nó vô cùng quý giá như phong kẹo nhỏ của tôi vậy. Và chắc hẳn rằng ai trong các bạn cũng có một người lái đò riêng, nhưng bản thân tôi vô cùng may mắn khi có một người lái đò tuyệt vời như vậy. Dù không bao giờ nói thành lời nhưng sâu trong lòng tôi luôn tự nhủ: "Cô ơi ! Em cảm ơn cô nhiều lắm…"
Những kỉ niệm đáng nhớ là những sự kiện, sự việc mà chúng ta đã từng trải qua và có những ấn tượng khó quên về nó, những kỉ niệm không nhất thiết phải là những câu chuyện vui, những lời khen ngợi mà đôi khi nó còn là những câu chuyện buồn, những sự cố không may xảy ra trong cuộc sống của chúng ta. Em cũng có những kỉ niệm như thế, đó là một kỉ niệm khi em không may mắn gặp phải sự cố trên đường đi học về. Tuy là câu chuyện không vui nhưng nó đọng lại trong kí ức của em rất nhiều những ấn tượng, có lẽ em sẽ không bao giờ quên.
Cuộc sống không chỉ là những niềm vui, niềm hi vọng mà đôi khi những biến cố, những khó khăn sẽ bất ngờ ập đến mà chúng ta chẳng thể nào lường trước được. Sự cố mà em gặp phải trên đường đi học có lẽ chẳng có gì lớn lao nhưng nó làm cho em thực sự sợ hãi, hoảng loạn khi nó xảy ra. Hôm ấy như bao ngày bình thường khác, em cùng các bạn đến trường bằng xe đạp, chúng em học chiều nên thời gian bắt đầu xuất phát ở nhà là vào tầm trưa. Đây là thời gian mọi người nghỉ ngơi nên đường khá vắng vẻ, bởi vậy mà chúng em thường dàn hàng hai, hàng ba để tiện cho việc nói chuyện, cười đùa.
Chúng em vẫn biết là nguy hiểm nhưng do thói quen nên không đứa nào chịu thay đổi. Nhưng sự cố ngày hôm ấy khiến cho em phải có những suy nghĩ lại, đúng đắn hơn về sự an toàn của bản thân, và hậu quả của việc dàn hàng trên đường. Hôm ấy em và một vài người bạn đi xe và dàn hàng ra như mọi khi, câu chuyện vô cùng vui vẻ khiến cho chúng em mất chủ quan với những thứ xung quanh, đột nhiên có một chiếc xe đạp lao nhanh tới, do không làm chủ được phanh xe nên đã lao ầm một cái vào đuôi xe của em. Do lực đâm quá mạnh nên khiến cho cả người lẫn xe của em lao nhanh xuống một bờ mương cạn bên đường.
Cú lao xe mạnh khiến cho em ngã sõng xoài xuống mặt đất, chân đau ê ẩm, không thể tự nhấc lên được. Xe của em lúc ấy thì cũng bị lực ngã mà vỡ tan tành lồng xe, cặp sách trong lồng bung ra. Lúc lao xe khỏi mặt đường, em đã vô cùng sợ hãi, đây là lần đầu tiên em gặp sự cố và trải qua chuỗi cảm giác kinh khủng như vậy, tuy không bị thương quá nặng nhưng cảm giác sợ hãi lúc ấy khiến cho em thực sự bị ám ảnh, khiến nhiều ngày sau đó em không dám đụng vào xe đạp, đến trường cũng là bố mẹ chở đến.
Thsm khảo !!!!!
Đời học sinh đẹp như những áng mây trời, bồng bềnh trôi mãi trong kí ức của mỗi người. Trong dòng chảy của thời gian, quãng đời tươi đẹp ấy sẽ dần qua đi mất. Chỉ còn những kỉ niệm mãi vẹn nguyên trong nỗi nhớ. Nhắc về đời học sinh, kỉ niệm khó quên năm ấy chợt ùa về.
Ba năm trước, tôi mới chỉ là cô học trò nhỏ lớp 6. Chân ướt chân ráo, tôi bước chân vào trường, trởi thành một trong những chú chim non của mái trường thân yêu này. Chưa được bao lâu thì Tết Trung Thu tới.Một hôm, lớp chúng tôi đang nô đùa vui vẻ thì cô giáo chủ nhiệm bước vào. Cô ổn định trật tự lớp rồi thông báo:
- Trung Thu năm nay, trường chúng ta tổ chức cắm trại cho toàn bộ học sinh. Các em về suy nghĩ ý tưởng rồi chúng ta cùng nhau lên kế hoạch nhé!
Sau mấy giây im lặng vì bất ngờ, cả lớp òa lên sung sướng. Từ nhỏ, chúng tôi chỉ được cắm trại ở thôn, xóm với các anh chị lớn tuổi chứ chưa được tự tổ chức bao giờ. Từ ngày cô thông báo tin đó, lớp tôi và dường như cả trường náo nhiệt hẳn lên. Những giờ giải lao, chúng tôi không chạy nhảy đùa nghịch nữa mà ngồi lạ với nhau, cùng bàn bạc, nêu ý tưởng.
Chẳng báo lâu sau đó, Tết Trung Thu đã đến, chúng tôi cũng đã quyết định xong ý tưởng. Mỗi thành viên trong lớp được giao một nhiệm vụ khác nhau. Chúng tôi chia ra chuẩn bị các dụng cụ, vật dụng cần thiết để trang trí trại. Nhiệm vụ của tôi là chuẩn bị ruy băng để treo khẩu hiệu của lớp. Tôi phải nhờ chị gái dẫn đi mua mới được. Nhờ sự hướng dẫn, giúp đỡ của ô chủ nhiệm và thầy phụ trách trường chúng tôi mới hoành thành được trại Trung Thu thành công.Trại được cố định bằng những chiếc cột vững chắc bằng tre, nứa cùng tấm bạt bọc vải màu xanh dương hình tam giác úp xuống mặt đất. Nhìn cổng trajilaasp lánh những ánh điện nháy, nổi bật dòng chữ: “Trại Thu chi đội 6A” mà lòng tôi rạo rực niềm vui. Bên trong trại trải chiếu, bày đầy sách truyện, hoa quả và đồ ăn. Lớp chúng tôi quây quần bên nhau, cùng trò chuyện và hát hò.
Ông mặt trời chuẩn bị khuât dần, ánh tà dương rực đỏ cả sân trường. Người qua kẻ lại đông vui náo nhiệt. Tiếng loa và tiếng nhạc đã bắt đầu ngân lên phía khán đài báo hiệu giờ phút rước lửa trại đã đến. Chúng tôi kéo nhau ra xem các em tiểu học múa hát rước lửa. Khuôn mặt các em ai cũng xinh tươi, rạng rỡ. Cầm đèn lồng đủ loại hình thù, màu sắc trên tay, các em tung tăng nhảy múa. Kí ức tuổi thơ trong tôi chợt gợi nhắc lại, ngày xưa tôi cũng từng tham gia múa lửa trại như thế.
Tiết mục múa lửa trại kết thúc, chương trình văn nghệ bắt đầu. Lớp tôi xem một lát rồi trở về trại, trang trí lại cho đẹp để chờ ban giám khảo đến chấm điểm. Chờ mãi, khi cả lớp đã ăn no căng thì ba thầy cô trong ban giám khảo mới đến. Các thầy cô khen trại lớp tôi sáng tạo và đẹp mắt. Trước khi đi, thầy cô còn nói:
- Năm đầu tiên cắm trại ở trường, chúc các em Trung Thu vui vẻ nhé!
Nghe xong đứa nào đứa ấy vui vẻ ra mặt, rối rít cảm ơn. Trại chấm xong, ông trăng tròn vành vạnh cũng đã lên tít đỉnh đầu. Hôm nay, chúng tôi đã xin phép bố mẹ được về muộn. Vậy nên cả lớp lại kéo nhau ngồi tâm sự. Có những câu chuyện không bao giờ nói ra, hôm ấy lại được tiết lộ hết. Chuyện vui có, chuyện buồn cũng có. Chúng tôi ngồi quây quần bên nhau, hết khóc rồi cười, hết cười lại khóc. Mãi đến khi ra về rồi, nhiều đứa vẫn còn sụt sùi.
Chúng tôi được bố mẹ đón về, trại thì giao cho hai bạn nam cùng thầy phụ trách trông. Sáng hôm sau chúng tôi sẽ đến để thu dọn. Dêm hôm ấy, có lẽ đứa nào cũng háo hức, mong chờ nên chẳng ngủ được. Mới sáu giờ sáng, tôi đã thấy cả lớp có mặt đông đủ ở trại. Chúng nó cùng nhau đoán xem lớp tôi sẽ đạt giải gì. Nôn nóng một hồi lâu, giờ phút công bố giải cũng đến. Bất ngờ thay, lớp tôi đạt giải nhất. Vượt qua nhiều lớp trong khối và các anh các chị, chúng tôi được xướng lên giải nhất trại Thu. Cả lớp lại như vỡ òa một lần nữa, vui vẻ ôm chầm lấy người bên cạnh. Các thầy cô nhìn thấy, bất giác cũng mỉm cười.
Buổi cắm trại đáng nhớ đầu tiên kết thúc, chúng tôi nhận tiền thưởng, trao cho bạn có hoàn cảnh khó khăn nhất lớp.Sau lần đó. Lớp chúng tôi thân nhau hơn, đoàn kết và hiểu nhau hơn rất nhiều. Mỗi khi được hỏi về kỉ niệm, đúa nào cũng vanh vách kể lại buổi cắm trại. Gioosng như một kỉ niệm đẹp, nó mãi mãi khắc ghi trong nỗi nhớ về quãng đời học sinh của chúng tôi.