Đáp án: D
Giải thích:
Bộ Chính trị Trung ương Đảng đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam trong hai năm 1975 và 1976. Bộ Chính trị nhấn mạnh: “Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975, thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975”.
Đáp án: D
Giải thích:
Bộ Chính trị Trung ương Đảng đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam trong hai năm 1975 và 1976. Bộ Chính trị nhấn mạnh: “Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975, thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975”.
Cơ sở nào để Bộ chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam quyết định đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam cuối năm 1974 - đầu năm 1975?
A. Sự suy yếu của chính quyền Sài Gòn
B. Sự lớn mạnh của quân Giải phóng miền Nam
C. Khả năng quay trở lại hạn chế của Mĩ
D. So sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi có lợi cho cách mạng
Tại sao đảng ta lại đưa ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền nam (1875-1876) " nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền nam trong năm 1975 " em có đánh giá j về chủ chương kế hoạch đó
Căn cứ vào đâu Bộ Chính trị Trung ương Đảng đề ra kế hoạch giải phóng miền hoàn toàn miền Nam?
A. Quân Mỹ và quân đội Sài Gòn bắt đầu suy yếu.
B. Chính quyền và quân đội Sài Gòn bắt đầu khủng hoảng và suy yếu.
C. Tình hình so sánh lực lượng ở miền Nam phần nào có lợi cho cách mạng nước ta.
D. Tình hình so sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi mau lẹ có lợi cho cách mạng, ta mạnh hơn địch cả về thế và lực.
Tỉnh cuối cùng của miền Nam được giải phóng trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm 1975 là
A. Cà Mau.
B. Rạch Giá.
C. Châu Đốc.
D. Bạc Liêu.
Kế hoạch giải phóng miền Nam được Đảng đề ra trong Hội nghị nào?
A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 21 (cuối năm 1973).
B. Hội nghị Bộ Chính trj Trung ương Đảng (cuối năm 1974 đầu năm 1975).
C. Hội nghị Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam.
D. Hội nghị cao cấp 3 nước Việt Nam – Lào - Cam-pu-chia.
Tỉnh cuối cùng ở miền Nam được giải phóng năm 1975 là
A. Đồng Nai thượng
B. Hà Tiên
C. Kiên Giang
D. Châu Đốc
Từ năm 1950 đến năm 1975, Liên Xô đã đề ra và thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn với mục đích gì?
A. Phấn đấu đạt 20% tổng sản lượng công nghiệp toàn thế giới.
B. Hoàn thành cơ giới hóa, điện khí hóa, hóa học hóa nền kinh tế.
C. Trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới.
D. Tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất-kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.
Từ năm 1950 đến năm 1975, Liên Xô đã đề ra và thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn với mục đích gì?
Nội dung nào không phải là hành động phá hoại Hiệp định Pa-ri năm 1973 của Mỹ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam Việt Nam?
A. Tiến hành chiến dịch tràn ngập lãnh thổ.
B. Mở các cuộc hành quân bình định – lấn chiếm vùng giải phóng.
C. Tiếp tục chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
D. Chuẩn bị thay thế Tổng thống chính quyền Sài Gòn.