DD

kể đôi nét về người anh hùng VÕ THỊ SÁU

tick 3 nha

Võ Thị Sáu (1933-1952) là một nữ du kích trong kháng chiến chống Pháp ở Việt Nam, người nhiều lần thực hiện các cuộc mưu sát nhắm vào các sĩ quan Pháp và những người Việt cộng tác đắc lực với chính quyền thực dân Pháp tại miền Nam Việt Nam.

chúc bn 

hc tốt

Bình luận (0)
OC
19 tháng 6 2019 lúc 7:52

Người nữ anh hùng miền đất đỏ Võ Thị Sáu đã chiến đâu và hi sinh anh dũng cho độc lập, tự do của Tổ quốc. Chị hi sinh cả tuổi thanh xuân tuổi đẹp nhất của đời người để cống hiến và chiến đấu giải phóng nước nhà. Lòng dũng cảm của chị là tấm gương cho biết bao thế hệ thanh niên ngày nay và mai sau. Bài hát ca ngợi chị ngày ngày lại vang lên như nhắc nhở con cháu chúng ta phải luôn nhớ về lịch sử của cha anh để lại.

Bình luận (0)
H24

Võ Thị Sáu sinh năm 1933, là con ông Võ Văn Hợi và bà Nguyễn Thị Đậu.[2] Về nguyên quán, trên bia mộ chỉ ghi tại huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Nhiều tài liệu ghi nguyên quán của cô tại xã Phước Thọ (thuộc tổng Phước Hưng Hạ), tỉnh Bà Rịa, nay thuộc xã Phước Long Thọ, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.[3] Một số tài liệu khác ghi nguyên quán của cô tại xã Long Mỹ (thuộc tổng Phước Hưng Thượng), tỉnh Bà Rịa, nay thuộc xã Long Mỹ, cũng thuộc huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.[2]

Sinh ra trong một gia đình nghèo, thân phụ làm nghề đánh xe ngựa chở khách thuê đi Long Điền, Phước Hải, thân mẫu buôn bán bún bì chả tại chợ Đất Đỏ, từ nhỏ, cô phải phụ giúp cha mẹ để sinh kế. Năm cô lên 4 tuổi, gia đình cô đã thuê một căn nhà thuộc dãy phố chợ do làng xây dựng để cho thuê mướn. Căn nhà này nay thuộc thị trấn Đất Đỏ, được chính quyền Việt Nam cho phục dựng để làm nhà lưu niệm về cô.

Bình luận (0)
MT
19 tháng 6 2019 lúc 7:48

Võ Thị Sáu (1933-1952) là một nữ du kích trong kháng chiến chống Pháp ở Việt Nam, người nhiều lần thực hiện các cuộc mưu sát nhắm vào các sĩ quan Pháp và những người Việt cộng tác đắc lực với chính quyền thực dân Pháp tại miền Nam Việt Nam.

Do bị chỉ điểm, cô bị quân Pháp bắt được và bị tòa án binh Quân đội Pháp xử tử hình khi chưa đến 18 tuổi.

Chính quyền Việt Nam xem cô như một biểu tượng liệt nữ anh hùng tiêu biểu trong cuộc Kháng chiến chống Pháp và đã truy tặng cho cô danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân năm 1993.

Võ Thị Sáu sinh năm 1933, là con ông Võ Văn Hợi và bà Nguyễn Thị Đậu.[2] Về nguyên quán, trên bia mộ chỉ ghi tại huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Nhiều tài liệu ghi nguyên quán của cô tại xã Phước Thọ (thuộc tổng Phước Hưng Hạ), tỉnh Bà Rịa, nay thuộc xã Phước Long Thọ, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.[3] Một số tài liệu khác ghi nguyên quán của cô tại xã Long Mỹ (thuộc tổng Phước Hưng Thượng), tỉnh Bà Rịa, nay thuộc xã Long Mỹ, cũng thuộc huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.[2]

Sinh ra trong một gia đình nghèo, thân phụ làm nghề đánh xe ngựa chở khách thuê đi Long Điền, Phước Hải, thân mẫu buôn bán bún bì chả tại chợ Đất Đỏ, từ nhỏ, cô phải phụ giúp cha mẹ để sinh kế. Năm cô lên 4 tuổi, gia đình cô đã thuê một căn nhà thuộc dãy phố chợ do làng xây dựng để cho thuê mướn. Căn nhà này nay thuộc thị trấn Đất Đỏ, được chính quyền Việt Nam cho phục dựng để làm nhà lưu niệm về cô.[4]

Quá trình hoạt động[sửa | sửa mã nguồn]

Tham gia kháng chiến[sửa | sửa mã nguồn]

Sau khi quân Pháp tái chiếm vùng Đất Đỏ vào cuối năm 1945, các anh trai của cô đã thoát ly gia đình, hoạt động kháng chiến cho phong trào Việt Minh. Cô bỏ dở việc học, ở nhà giúp mẹ cha kiếm sống và bí mật tiếp tế cho các anh, vốn công tác trong Chi đội Giải phóng quân của tỉnh Bà Rịa.

Năm 1946, cô theo anh trai là Võ Văn Me vào khu kháng chiến, và trở thành liên lạc viên của Đội Công an xung phong Đất Đỏ. Năm 1947, cô chính thức trở thành đội viên Công an xung phong Đất Đỏ khi mới 14 tuổi.[4] Từ đó, cô tham gia nhiều trận tập kích bằng lựu đạn, ám sát các sĩ quan Pháp và Việt gian cộng tác với quân Pháp; đặc biệt là trận tập kích bằng lựu đạn tại lễ kỷ niệm Quốc khánh Pháp ngày 14 tháng 7 năm 1949 tại Đất Đỏ, gây được tiếng vang trong vùng.[2]

Theo trang thông tin của huyện Đất Đỏ, thì vào tháng 12 năm 1949, trong một chuyến công tác tại Đất Đỏ, cô bị quân Pháp bắt được.[4] Một số tài liệu khác ghi cô bị bắt vào tháng 2 năm 1950, sau khi cô và đồng đội dùng lựu đạn tập kích giết chết Cả Suốt và Cả Đay, là hương chức người Việt cộng tác đắc lực với quân Pháp, ở ngay phiên chợ Tết Canh Dần tại chợ Đất Đỏ.[2][3][5]

Bị bắt và tử hình[sửa | sửa mã nguồn]

Sau khi bị bắt, cô lần lượt bị đưa đi thẩm vấn và giam giữ tại các nhà tù Đất Đỏ, khám đường Bà Rịa và khám Chí Hòa. Tháng 4 năm 1950,[3] tòa án binh của quân đội Pháp đã đưa cô ra xét xử với tội danh làm chết một sĩ quan Pháp và 23 người Việt cộng tác với Pháp.

Ngay tại phiên tòa đại hình, Võ Thị Sáu đã thể hiện sự dũng cảm bằng những tuyên bố mạnh mẽ tại phiên tòa. Cô tuyên bố: "Yêu nước chống bọn thực dân xâm lược không phải là tội". Và khi quan tòa rung chuông ngắt lời cô, tuyên án: "Tử hình, tịch thu toàn bộ tài sản", cô thét lớn: "Ta còn mấy thùng rác ở khám Chí Hòa, tụi bây vô mà tịch thu!". Tiếp đó là tiếng hô: "Đả đảo thực dân Pháp! Kháng chiến nhất định thắng lợi!"

Vào thời điểm xử án, cô chưa tròn 18 tuổi, vì vậy các luật sư bảo vệ cô căn cứ vào điểm này để tranh biện nhằm đưa cô thoát khỏi án tử hình. Mặt dù vậy, tòa án binh Pháp vẫn tuyên án tử hình cô.[5] Bản án này đã gây chấn động dư luận, gây ra sự phản đối mạnh mẽ cả tại Việt Nam và ngay tại nước Pháp. Chính vì vậy, chính quyền quân sự Pháp không thể công khai thi hành bản án. Cô tiếp tục bị giam cầm tại khám Chí Hòa cho đến tận giữa tháng 1 năm 1952 thì bị chính quyền quân sự Pháp chuyển ra Côn Đảo để bí mật thi hành án tử hình khi cô đã đủ 18 tuổi.

Theo các lời chứng của các cựu tù Côn Đảo, cô được đưa ra đến Côn Đảo vào chiều ngày 21 tháng 1 năm 1952, và bị giam trong Sở Cò (đối diện với văn phòng giám đốc đảo).

Rạng sáng ngày 23 tháng 1 năm 1952, lúc khoảng 5 giờ, cô bị đưa đến văn phòng giám thị trưởng đặt trước sân Banh I để làm lễ rửa tội. Đến 7 giờ sáng, cô bị đưa đến sân Banh III phụ và bị xử bắn tại đây. Thi hài cô được đưa ra Hàng Dương và được chôn tại huyệt đào sẵn. Trong "Sổ giám sát tử vong 1947 – 1954" còn lưu tại Côn Đảo, có dòng chữ ghi bằng tiếng Pháp: "Le 23 Janvier 1952: 195 G.267 Võ Thị Sáu dite CAM mort 23/1/1952 7h P.Condor Par balles..." (Tù nhân số G 267 Võ Thị Sáu bị xử bắn vào ngày 23/1/1952).[2]

Những giờ phút cuối[sửa | sửa mã nguồn]

Khi bị đưa ra Côn Đảo để chuẩn bị xử bắn, trước hôm bị hành hình, cô liên tục hát cho bạn tù nghe những bài ca cách mạng như Lên đàng, Tiến quân ca, Cùng nhau đi hồng binh... Khi biết cô chuẩn bị đưa ra pháp trường, các bạn tù đồng thanh hô vang: “Phản đối xử bắn Võ Thị Sáu. Phản đối! Phản đối! Đả đảo thực dân Pháp”.[6]

Khi cô bị giải ra nơi hành hình, các bạn tù đứng dậy cùng hát bài Chiến sĩ Việt Nam để bày tỏ lòng cảm phục, tiếc thương và tiễn đưa người đồng đội ra pháp trường. Khi linh mục làm lễ rửa tội, cô từ chối và trả lời: "Tôi không có tội. Chỉ có kẻ sắp hành hình tôi đây mới là có tội". Khi vị linh mục nói: "Trước khi chết, con có điều gì ân hận không?", cô đã đáp lời: "Tôi chỉ ân hận là chưa tiêu diệt hết bọn thực dân cướp nước và lũ tay sai bán nước". Khi đến pháp trường, cô nói: "Không cần bịt mắt tôi. Hãy để cho đôi mắt tôi được nhìn đất nước thân yêu đến giây phút cuối cùng và tôi có đủ can đảm để nhìn thẳng vào họng súng của các người!". Nói xong, Võ Thị Sáu hát bài Tiến quân ca. Khi lính xử bắn lên đạn, cô ngừng hát và hô vang những lời cuối cùng: "Đả đảo bọn thực dân Pháp. Việt Nam độc lập muôn năm. Hồ Chủ tịch muôn năm!" Một chuyện khác kể, khi nhóm đao phủ bảo quỳ xuống, cô đã quát lại: "Tao chỉ biết đứng, không biết quỳ!".[7]

Theo đại tá Lê Văn Thiện, một cựu tù Côn Đảo, trong quyển sách "Tình đất đỏ", dẫn lời kể của cựu tù Côn Đảo lâu năm là ông Tám Vàng, quê Trà Vinh, người đã chứng kiến buổi hành hình và tự tay chôn cất Võ Thị Sáu thì khi lính Pháp trói chị Sáu vào gốc bàng, hướng về nghĩa địa Hàng Dương. Quân Pháp lấy khăn bịt mắt nhưng chị Sáu phản đối không cho bịt, rồi chị nhìn thẳng vào bọn lính sắp bắn và hát bài “Chiến sĩ Việt Nam”, “Lên Đàng[6]

Sau khi quân Pháp bắn Võ Thị Sáu, ông Tám Vàng cởi dây trói cho Võ Thị Sáu, mắt cô vẫn mở, cơ thể còn ấm nóng. Chính tay ông Tám Vàng đã vuốt mắt cho cô. Và cũng vì nể phục Võ Thị Sáu, nên thay vì lấp đất chôn xác như với những tù nhân khác, ông Tám Vàng đã bí mật tìm 4 tấm ván làm hòm dã chiến để chôn cất.[6]

Chôn cất và thờ cúng[sửa | sửa mã nguồn]

Ngay tối 23 tháng 1, kíp tù nhân làm thợ hồ ở khám 2, banh I đã tìm cách đúc một tấm bia bằng xi-măng đề rõ họ tên, quê quán, ngày chết đặt ở nơi chôn cất cô. Sáng hôm sau, khi hay tin, chúa ngục Côn Đảo là Jarty đích thân dẫn lính đến đập nát tấm bia, san bằng ngôi mộ. Sáng hôm sau, ngôi mộ được đắp cao hơn và một tấm bia bằng xi-măng khác lại được dựng lên. Chúa ngục Jarty ra lệnh cho giám thị trưởng Passi chỉ huy 20 lính lôi từng người tù ra đánh bằng roi mây và giam những người bị tình nghi vào xà lim. Tuy nhiên, các tù nhân khổ sai vẫn lén giấu từng nhúm xi măng để dựng lại bia, đắp lại ngôi mộ. Cứ mỗi lần bị đập bia, thì sau đó bia mộ mới lại được dựng lên. Giữa các tù nhân và những người Việt đang làm cho người Pháp tại Côn Đảo bắt đầu lan truyền những huyền thoại về Võ Thị Sáu, một người con gái chết trẻ, vốn được cho là sẽ hiển linh trong văn hóa tâm linh Á Đông. Những lời đồn đại nhanh chóng lan truyền cho rằng “Cô Sáu rất linh thiêng, không ai có thể đập phá được mộ của cô”, và những ai trực tiếp chỉ huy phá mộ thì vài hôm sau đã chết “bất đắc kỳ tử”, hoặc khùng khùng điên điên. Cũng từ đây, người trên đảo khi nhắc tới điều gì đều không thề: “Có trời đất quỷ thần”, mà thề: “Có cô Sáu chứng giám”.

Những lời đồn đại về sự linh thiêng của Võ Thị Sáu tiếp tục được lưu truyền sau khi chế độ Việt Nam Cộng hòa tiếp quản đảo từ quân Pháp và vẫn sử dụng Côn Đảo như một trại tù chính nhằm cách ly những tù nhân nguy hiểm nhất, mà số đông là tù nhân Việt Minh và quân Giải phóng. Năm 1960, một viên chức tên Tăng Tư ra Côn Đảo nhận chức Phó tỉnh trưởng tỉnh Côn Đảo, vợ ông này đang mắc bệnh nan y. Nghe chuyện về Võ Thị Sáu, ông này âm thầm lập bàn thờ Sáu trong nhà, cầu mong phù hộ cho vợ khỏi bệnh. Tăng Tư là quan chức của Việt Nam Cộng Hòa, việc thờ Võ Thị Sáu nếu bị phát giác thì sẽ bị kết tội là thờ "liệt sĩ Cộng sản", nhưng ông này vẫn bất chấp nguy hiểm do niềm tin vào sự linh thiêng của Võ Thị Sáu. Năm 1964, Tăng Tư lên chức tỉnh trưởng, bà vợ khỏi bệnh. Vợ chồng Tăng Tư liền làm lễ tạ và gieo quẻ xin phép được trùng tu ngôi mộ của Võ Thị Sáu. Rồi vợ Tăng Tư về ngay Chợ Lớn đặt tấm bia có khắc rõ là: “Liệt nữ Võ Thị Sáu. sinh năm 1933 tại Bà Rịa, mất ngày 23/1/1952” và tổ chức buổi lễ long trọng đặt bia trên mộ chị.

Về sau còn có thêm 1 tấm bia nữa do Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam dựng nên để ghi công chị. Tổng cộng, ngôi mộ Võ Thị Sáu có tới 3 tấm bia, mỗi tấm đều gắn với một sự ghi nhận từ tâm linh cho tới lịch sử, không chỉ từ những đồng đội của chị mà còn từ chính đối phương.

Những tin đồn[sửa | sửa mã nguồn] us digne…/ d’en vie…” -Chết vì tổ quốc/ Chết vinh quang/ Lòng ta sung sướng/ Trí ta nhẹ nhàng…); Phó Đức Chính là bạn chiến đấu của Nguyễn Thái Học, khi lên máy chém cũng đã giật băng bịt mắt và đòi nằm ngửa để xem máy chém rớt xuống. Ngoài ra, nếu Võ Thị Sáu "bị điên" thì tại sao tòa án Pháp lại đi ngược lại các nguyên tắc tư pháp tối thiểu để kết án tử hình một người đã mất năng lực hành vi dân sự.[5]

Trước những thông tin đồn nhảm về Võ Thị Sáu, tháng 7/2017, nhà văn Nguyễn Hồng Thái đã cung cấp những tư liệu quý, phỏng vấn trực tiếp những nhân chứng trong trại giam về Võ Thị Sáu để phản bác những thông tin thất thiệt xuất hiện trên mạng xã hội. Ông nói: “Hiện nay trên mạng có những thông tin thất thiệt, không hiểu nguyên nhân vì sao lại xuyên tạc, bịa đặt Võ Thị Sáu là người không có thật hoặc bị điên. Chúng tôi rất buồn và phẫn nộ trước thông tin vu khống, bịa đặt này". Nhà văn Đặng Vương Hưng chia sẻ: “Có một số thông tin trái chiều về chị Võ Thị Sáu là điều rất đáng buồn. Tôi tin rằng, sự thật vẫn là sự thật, những thông tin sai lệch, nhằm bóp méo sẽ qua đi thôi, và người nào có những suy nghĩ như thế sẽ phải trả giá.”[6]

Bình luận (0)
TV
19 tháng 6 2019 lúc 7:48

Nữ anh hùng Võ Thị sáu

 

            Võ Thị Sáu tên thật là Nguyễn Thị Sáu, sinh năm 1935, quê ở Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa.Chị rất vui tính, lúc nào cũng cười cũng hát.Chị thích thêu thùa, may vá, rất yêu hoa, nhất là hoa Lê-ki-ma.

            Năm 12 tuổi chị được anh trai giác ngộ cách mạng.Chính mắt chị cũng đã chứng kiến cảnh giặc Pháp và bạn Việt gian hà hiếp, giết chóc đồng bào, tàn phá quê hương mình.Vì vậy, chị sớm biết căm thù giặc và theo anh trái trốn lên chiến khu giúp cách mạng trong mọi việc.

            Năm 14 tuổi (1949), chị nhận nhiệm vụ đầu tiên cách mạng giao cho.Về Đất Đỏ, chị dùng lựu đạn giết được một tên quan ba Pháp và làm bị thương 23 tên lính giặc.Sau đó, chị ở lại Bà Rịa làm nhiệm vị điều tra tình hình địch và tiếp tế cho chiến khu.Năm 1950, chị mang lựu đạn về giết tên cai tổng Tòng, một tên bán nước đại gian ác ở ngay làng.Lần đó chị bọn đế quốc bắt giam.

            Ròng rã gần 3 năm trời, chị Sáu bị chúng đưa từ nhà giam này đến nhà giam khác.Chúng dùng cùm kẹp, tra tấn dã man rồi lại ngon ngọt dị dỗ hòng bắt chị cung khai tổ chức và cán bộ cách mạng.Nhưng lúc nào chị cũng kiên gan, không hé môi nửa lời.Cùng kế, chúng đưa chị ra Côn Đảo rồi tìm cách giết chị.

            Biết rõ âm mưu của địch song chị vẫn hần nhiên,vui tươi, tin tưởng vào tiền đò tất thắng của cách mạng Việt Nam.Quân thù quyết định thủ tiêu chị.Chị ra pháp trường với vụ cười và tiếng hát trên môi.Không chịu để bọn lính bịt mắt mình, người con gái vinh quang vùng Đất Đỏ hiêng ngang nhìn vào cả nòng súng của chúng đang tua tủa nhằm vào ngực mình, dõng dạc hô to:

    -  Hồ Chủ Tịch muôn năm !

Phẩm chất cao đẹp cùng cái chết hiên ngang của chị đã có sức cổ vũ lớn tới các đồng chí bị đầy đọa ở côn đảo ngày ấy cũng như về sau này trong thời kì Mỹ - Diệm đen tối

Bình luận (0)

Người nữ anh hùng miền đất đỏ Võ Thị Sáu đã chiến đâu và hi sinh anh dũng cho độc lập, tự do của Tổ quốc. Chị hi sinh cả tuổi thanh xuân tuổi đẹp nhất của đời người để cống hiến và chiến đấu giải phóng nước nhà. Lòng dũng cảm của chị là tấm gương cho biết bao thế hệ thanh niên ngày nay và mai sau. Bài hát ca ngợi chị ngày ngày lại vang lên như nhắc nhở con cháu chúng ta phải luôn nhớ về lịch sử của cha anh để lại.

hc tốt ~:B~

Bình luận (0)
VT
19 tháng 6 2019 lúc 7:49

Võ Thị Sáu (1933-1952) là một nữ du kích trong kháng chiến chống Pháp ở Việt Nam, người nhiều lần thực hiện các cuộc mưu sát nhắm vào các sĩ quan Pháp và những người Việt cộng tác đắc lực với chính quyền thực dân Pháp tại miền Nam Việt Nam.

Do bị chỉ điểm, cô bị quân Pháp bắt được và bị tòa án binh Quân đội Pháp xử tử hình khi chưa đến 18 tuổi.

Chính quyền Việt Nam xem cô như một biểu tượng liệt nữ anh hùng tiêu biểu trong cuộc Kháng chiến chống Pháp và đã truy tặng cho cô danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân năm 1993.

Bình luận (0)
OC
19 tháng 6 2019 lúc 7:51

Người nữ anh hùng miền đất đỏ Võ Thị Sáu đã chiến đâu và hi sinh anh dũng cho độc lập, tự do của Tổ quốc. Chị hi sinh cả tuổi thanh xuân tuổi đẹp nhất của đời người để cống hiến và chiến đấu giải phóng nước nhà. Lòng dũng cảm của chị là tấm gương cho biết bao thế hệ thanh niên ngày nay và mai sau. Bài hát ca ngợi chị ngày ngày lại vang lên như nhắc nhở con cháu chúng ta phải luôn nhớ về lịch sử của cha anh để lại.

Bình luận (0)
OC
19 tháng 6 2019 lúc 7:53

Mới 14 tuổi, chị đã đi theo anh trai tham gia hoạt động cách mạng trốn lên ở trên chiến khu. Năm 1949, chị tham gia đội Công an xung phong Đất Đỏ làm liên lạc, tiếp tế. Năm 1950 tại Trận chiến Đất Đỏ, chị bị chính quyền Pháp bắt sau khi đã ném lựu đạn tại chợ Đất Đỏ, giết chết cai tổng Tòng và gây thương tích cho 20 thường dân. Tại phiên tòa đại hình, tuy mới 16 tuổi, nhưng chị Võ Thị Sáu đã hiên ngang khẳng định: "Yêu nước chống bọn thực dân xâm lược không phải là tội". Và khi quan tòa rung chuông ngắt lời chị, tuyên án: "Tử hình, tịch thu toàn bộ tài sản", chị đã thét lớn: "Tao còn mấy thùng rác ở khám Chí Hòa, tụi bây vô mà tịch thu!. Tiếp đó là tiếng hô: "Đả đảo thực dân Pháp! Kháng chiến nhất định thắng lợi!".

Tội nghiệp người con gái bé nhỏ

Tòa án binh Pháp kết án tử hình chị vào tháng 4 năm 1951. Sau gần ba năm tra tấn, giam cầm, quân Pháp đưa chị ra giam ở Côn Đảo. Dù các luật sư biện hộ cho chị đã phản đối án tuyên này với lý do chị chưa đủ 18 tuổi. Trước khi bị đưa ra hành án, chị bị đày qua các nhà tù Chí Hòa, Bà Rịa và Côn Đảo. Vì quân Pháp không dám công khai thi hành bản án đối với chị, họ đã lén lút đem chị đi thủ tiêu. Một giai thoại kể khi nhóm đao phủ bảo chị quỳ xuống, chị đã quát lại: "Tao chỉ biết đứng, không biết quỳ!".

Tạm biệt người đồng đội

Vào 7 giờ sáng ngày 23 tháng 1 năm 1952, Chị bị xử bắn tại Côn Đảo. Biết sắp bị hành hình, suốt đêm 22, chị hát những bài ca cách mạng: Lên đàng, Tiến quân ca, Cùng nhau đi hùng binh... Khi lắng nghe thấy bước chân đao phủ giải chị Sáu đến nơi hành hình, tất cả anh em đồng chí trong ngục cùng đứng dậy hát vang bài Chiến sĩ ca - bài hát dành để bày tỏ lòng cảm phục, tiếc thương và tiễn đưa những người đồng đội ra pháp trường.

Hiên ngang trước họng súng

Trước khi bị bắn, viên cố đạo làm lễ rửa tội,hắn nói:"Hãy để cha rửa tội cho con.". Chị gạt phắt lời viên cha cố: "Tôi không có tội. Chỉ có kẻ sắp hành hình tôi đây mới là có tội.". Cố đạo kiên nhẫn thuyết phục: "Trước khi chết, con có điều gì ân hận không?". Chị nhìn thẳng vào mặt ông ta và mặt tên chánh án, trả lời: "Tôi chỉ ân hận là chưa tiêu diệt hết bọn thực dân cướp nước và lũ tay sai bán nước". Ra đến pháp trường, chị nói: "Không cần bịt mắt tôi. Hãy để cho đôi mắt tôi được nhìn đất nước thân yêu đến giây phút cuối cùng và tôi có đủ can đảm để nhìn thẳng vào họng súng của các người!". Nói xong, chị bắt đầu hát bài Tiến quân ca. Khi lính xử bắn lên đạn, chị ngừng hát và hô vang những lời cuối cùng "Đả đảo bè lũ thực dân Pháp. Việt Nam độc lập muôn năm. Hồ Chủ tịch muôn năm!"

Mộ của Võ Thị Sáu hiện đang còn ở Nghĩa trang Hàng Dương Côn Đảo. Ngày 2 tháng 3 năm 1993, Chủ tịch Nước Lê Đức Anh ký Quyết định số 149 truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, và nơi chị yên nghỉ đã trở thành một địa điểm du lịch Côn Đảo tâm linh nổi tiếng được nhiều du khách muốn ghé thăm.

Ý Nghĩa Của Những Tour Hành Hương Côn Đảo Về Thăm Viếng Mộ Chị.

Thắp một nén nhang lên mộ phần nơi chị yên nghỉ, dâng những đóa hoa tươi gửi tới linh hồn của người con gái trẻ măng, đó không chỉ là nghĩa cử cao đẹp để tỏ lòng kính trọng mà còn là chuyến hành trình ngắm cảnh cầu khấn. Chị mất khi độ tuổi vẫn còn chưa tới đôi mươi nên hồn chị thiêng khiến biển núi cũng phải khóc thầm, hàng năm mọi người đi du lịch Côn Đảo thường đến đây để tỏ lòng kính trọng, cầu xin sức khỏe, cầu vận may, công việc suôn sẻ, tai qua nạn khỏi, bởi trước khi chết chị đã nói một câu rằng "Hãy để cho đôi mắt tôi được nhìn đất nước thân yêu đến giây phút cuối cùng", cũng đồng nghĩa với việc chị sẽ phù hộ cho những tấm lòng thành kính. Thăm viếng mộ chị không cần quá lâu cũng không nên quá vội, hãy quét dọn xung quanh mộ phần dù mọi thứ vẫn sạch, hãy thắp một nén nhang dâng chiếc đĩa hoa quả để nơi chị nằm mãi mãi đẹp tươi. Mọi năm chúng tôi cũng có những chuyến hành hương về thăm mộ chị, được lắng nghe chi tiết tường tận về những diễn biến thăng trầm của chị trong quá khứ, đó quả là một câu chuyện dài, một câu chuyện đầy cảm động về sự anh dũng hiên ngang... Nếu các bạn cũng muốn tìm về nơi yên nghỉ của chị, cảm nhận sóng võ, cảm nhận gió mát, hòa mình vào trong không khí thanh bình, thì hãy thảo khảo các chương trình của chúng tôi ở dưới đây:

Bình luận (0)
ON
19 tháng 6 2019 lúc 7:54

Mới 14 tuổi, chị đã đi theo anh trai tham gia hoạt động cách mạng trốn lên ở trên chiến khu. Năm 1949, chị tham gia đội Công an xung phong Đất Đỏ làm liên lạc, tiếp tế. Năm 1950 tại Trận chiến Đất Đỏ, chị bị chính quyền Pháp bắt sau khi đã ném lựu đạn tại chợ Đất Đỏ, giết chết cai tổng Tòng và gây thương tích cho 20 thường dân. Tại phiên tòa đại hình, tuy mới 16 tuổi, nhưng chị Võ Thị Sáu đã hiên ngang khẳng định: "Yêu nước chống bọn thực dân xâm lược không phải là tội". Và khi quan tòa rung chuông ngắt lời chị, tuyên án: "Tử hình, tịch thu toàn bộ tài sản", chị đã thét lớn: "Tao còn mấy thùng rác ở khám Chí Hòa, tụi bây vô mà tịch thu!. Tiếp đó là tiếng hô: "Đả đảo thực dân Pháp! Kháng chiến nhất định thắng lợi!".

Tội nghiệp người con gái bé nhỏ

Tòa án binh Pháp kết án tử hình chị vào tháng 4 năm 1951. Sau gần ba năm tra tấn, giam cầm, quân Pháp đưa chị ra giam ở Côn Đảo. Dù các luật sư biện hộ cho chị đã phản đối án tuyên này với lý do chị chưa đủ 18 tuổi. Trước khi bị đưa ra hành án, chị bị đày qua các nhà tù Chí Hòa, Bà Rịa và Côn Đảo. Vì quân Pháp không dám công khai thi hành bản án đối với chị, họ đã lén lút đem chị đi thủ tiêu. Một giai thoại kể khi nhóm đao phủ bảo chị quỳ xuống, chị đã quát lại: "Tao chỉ biết đứng, không biết quỳ!".

Tạm biệt người đồng đội

Vào 7 giờ sáng ngày 23 tháng 1 năm 1952, Chị bị xử bắn tại Côn Đảo. Biết sắp bị hành hình, suốt đêm 22, chị hát những bài ca cách mạng: Lên đàng, Tiến quân ca, Cùng nhau đi hùng binh... Khi lắng nghe thấy bước chân đao phủ giải chị Sáu đến nơi hành hình, tất cả anh em đồng chí trong ngục cùng đứng dậy hát vang bài Chiến sĩ ca - bài hát dành để bày tỏ lòng cảm phục, tiếc thương và tiễn đưa những người đồng đội ra pháp trường.

Hiên ngang trước họng súng

Trước khi bị bắn, viên cố đạo làm lễ rửa tội,hắn nói:"Hãy để cha rửa tội cho con.". Chị gạt phắt lời viên cha cố: "Tôi không có tội. Chỉ có kẻ sắp hành hình tôi đây mới là có tội.". Cố đạo kiên nhẫn thuyết phục: "Trước khi chết, con có điều gì ân hận không?". Chị nhìn thẳng vào mặt ông ta và mặt tên chánh án, trả lời: "Tôi chỉ ân hận là chưa tiêu diệt hết bọn thực dân cướp nước và lũ tay sai bán nước". Ra đến pháp trường, chị nói: "Không cần bịt mắt tôi. Hãy để cho đôi mắt tôi được nhìn đất nước thân yêu đến giây phút cuối cùng và tôi có đủ can đảm để nhìn thẳng vào họng súng của các người!". Nói xong, chị bắt đầu hát bài Tiến quân ca. Khi lính xử bắn lên đạn, chị ngừng hát và hô vang những lời cuối cùng "Đả đảo bè lũ thực dân Pháp. Việt Nam độc lập muôn năm. Hồ Chủ tịch muôn năm!"

Mộ của Võ Thị Sáu hiện đang còn ở Nghĩa trang Hàng Dương Côn Đảo. Ngày 2 tháng 3 năm 1993, Chủ tịch Nước Lê Đức Anh ký Quyết định số 149 truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, và nơi chị yên nghỉ đã trở thành một địa điểm du lịch Côn Đảo tâm linh nổi tiếng được nhiều du khách muốn ghé thăm.

Ý Nghĩa Của Những Tour Hành Hương Côn Đảo Về Thăm Viếng Mộ Chị.

Thắp một nén nhang lên mộ phần nơi chị yên nghỉ, dâng những đóa hoa tươi gửi tới linh hồn của người con gái trẻ măng, đó không chỉ là nghĩa cử cao đẹp để tỏ lòng kính trọng mà còn là chuyến hành trình ngắm cảnh cầu khấn. Chị mất khi độ tuổi vẫn còn chưa tới đôi mươi nên hồn chị thiêng khiến biển núi cũng phải khóc thầm, hàng năm mọi người đi du lịch Côn Đảo thường đến đây để tỏ lòng kính trọng, cầu xin sức khỏe, cầu vận may, công việc suôn sẻ, tai qua nạn khỏi, bởi trước khi chết chị đã nói một câu rằng "Hãy để cho đôi mắt tôi được nhìn đất nước thân yêu đến giây phút cuối cùng", cũng đồng nghĩa với việc chị sẽ phù hộ cho những tấm lòng thành kính. Thăm viếng mộ chị không cần quá lâu cũng không nên quá vội, hãy quét dọn xung quanh mộ phần dù mọi thứ vẫn sạch, hãy thắp một nén nhang dâng chiếc đĩa hoa quả để nơi chị nằm mãi mãi đẹp tươi. Mọi năm chúng tôi cũng có những chuyến hành hương về thăm mộ chị, được lắng nghe chi tiết tường tận về những diễn biến thăng trầm của chị trong quá khứ, đó quả là một câu chuyện dài, một câu chuyện đầy cảm động về sự anh dũng hiên ngang... Nếu các bạn cũng muốn tìm về nơi yên nghỉ của chị, cảm nhận sóng võ, cảm nhận gió mát, hòa mình vào trong không khí thanh bình, thì hãy thảo khảo các chương trình của chúng tôi ở dưới đây:

Bình luận (0)
DL
19 tháng 6 2019 lúc 7:54

Võ Thị Sáu (1933-1952) là một nữ du kích trong kháng chiến chống Phápở Việt Nam, người nhiều lần thực hiện các cuộc mưu sát nhắm vào các sĩ quan Pháp và những người Việt cộng tác đắc lực với chính quyền thực dân Pháp tại miền Nam Việt Nam.

Do bị chỉ điểm, cô bị quân Pháp bắt được và bị tòa án binh Quân đội Phápxử tử hình khi chưa đến 18 tuổi.

Chính quyền Việt Nam xem cô như một biểu tượng liệt nữ anh hùng tiêu biểu trong cuộc Kháng chiến chống Pháp và đã truy tặng cho cô danh hiệuAnh hùng lực lượng vũ trang nhân dân năm 1993.

Bình luận (0)
ON
19 tháng 6 2019 lúc 7:55

Võ Thị Sáu, nữ anh hùng huyền thoại vùng Đất Đỏ

Cuộc đời chị Võ Thị Sáu trở thành huyền thoại, sống mãi cùng dân tộc bởi "có những cái chết trở thành bất tử".

Võ Thị Sáu là nữ anh hùng, sinh năm 1933 ở huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa.

Sinh ra và lớn lên trên miền quê giàu truyền thống yêu nước, lại chứng kiến cảnh thực dân Pháp giết chóc đồng bào, chị Sáu đã không ngần ngại cùng các anh trai tham gia cách mạng.

Bình luận (0)
DL
19 tháng 6 2019 lúc 7:55

Tiểu sử

Võ Thị Sáu sinh năm 1933, là con ông Võ Văn Hợi và bà Nguyễn Thị Đậu.[2] Về nguyên quán, trên bia mộ chỉ ghi tại huyệnĐất Đỏ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Nhiều tài liệu ghi nguyên quán của cô tại xã Phước Thọ (thuộc tổng Phước Hưng Hạ), tỉnh Bà Rịa, nay thuộc xã Phước Long Thọ, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.[3] Một số tài liệu khác ghi nguyên quán của cô tại xã Long Mỹ (thuộc tổng Phước Hưng Thượng), tỉnh Bà Rịa, nay thuộc xã Long Mỹ, cũng thuộc huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.[2]

Sinh ra trong một gia đình nghèo, thân phụ làm nghề đánh xe ngựa chở khách thuê đi Long Điền, Phước Hải, thân mẫu buôn bán bún bì chả tại chợ Đất Đỏ, từ nhỏ, cô phải phụ giúp cha mẹ để sinh kế. Năm cô lên 4 tuổi, gia đình cô đã thuê một căn nhà thuộc dãy phố chợ do làng xây dựng để cho thuê mướn. Căn nhà này nay thuộc thị trấn Đất Đỏ, được chính quyền Việt Nam cho phục dựng để làm nhà lưu niệm về cô.

Bình luận (0)

Võ Thị Sáu (1933-1952) là một nữ du kích trong kháng chiến chống Pháp ở Việt Nam, người nhiều lần thực hiện các cuộc mưu sát nhắm vào các sĩ quan Pháp và những người Việt cộng tác đắc lực với chính quyền thực dân Pháp tại miền Nam Việt Nam.

Do bị chỉ điểm, cô bị quân Pháp bắt được và bị tòa án binh Quân đội Pháp xử tử hình khi chưa đến 18 tuổi.

Chính quyền Việt Nam xem cô như một biểu tượng liệt nữ anh hùng tiêu biểu trong cuộc Kháng chiến chống Pháp và đã truy tặng cho cô danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân năm 1993.

Bình luận (0)
ON
19 tháng 6 2019 lúc 7:55

GIÁO DỤC

Võ Thị Sáu, nữ anh hùng huyền thoại vùng Đất Đỏ

Nguyễn Sương tổng hợp20:24 23/10/2016    

Cuộc đời chị Võ Thị Sáu trở thành huyền thoại, sống mãi cùng dân tộc bởi "có những cái chết trở thành bất tử".

Võ Thị Sáu là nữ anh hùng, sinh năm 1933 ở huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa.

Sinh ra và lớn lên trên miền quê giàu truyền thống yêu nước, lại chứng kiến cảnh thực dân Pháp giết chóc đồng bào, chị Sáu đã không ngần ngại cùng các anh trai tham gia cách mạng.

Thiếu nữ ném lựu đạn diệt giặc

14 tuổi, Võ Thị Sáu theo anh gia nhập Việt Minh, trốn lên chiến khu chống Pháp. Chị tham gia đội công an xung phong, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ liên lạc, tiếp tế.

Trong khoảng thời gian này, chị Sáu tham gia nhiều trận chiến đấu để bảo vệ quê hương, dùng lựu đạn tiêu diệt hai tên ác ôn và làm bị thương nhiều lính Pháp.

Người con gái Đất Đỏ còn nhiều lần phát hiện gian tế, tay sai Pháp, giúp đội công an thoát khỏi nguy hiểm, chủ động tấn công địch.

Tháng 7/1948, Công an Đất Đỏ được giao nhiệm vụ phá cuộc mít tinh kỷ niệm Quốc khánh Pháp. Biết đây là nhiệm vụ gian nan, nguy hiểm, chị Sáu vẫn chủ động xin được trực tiếp đánh trận này.

Chị nhận lựu đạn, giấu vào góc chợ gần khán đài từ nửa đêm. Sáng hôm đó, địch lùa người dân vào sân. Khi xe của tỉnh trưởng tới, chị tung lựu đạn về phía khán đài, uy hiếp giải tán mít tinh.

Hai tổ công an xung phong ở gần đấy đồng loạt nổ súng yểm trợ tạo áp lực giải tán cuộc mít tinh, đồng thời hỗ trợ cho chị Sáu rút an toàn. Người của Việt Minh được bố trí trong đám đông hô to "Việt Minh tiến công" và hướng dẫn người dân giải tán.

Sau chiến công này, chị Sáu được tổ chức tuyên dương khen ngợi và được giao nhiệm vụ diệt tề trừ gian, bao gồm việc tiêu diệt tên cai tổng Tòng.

Bình luận (0)
H24

trả lời ;

 người anh hùng đất đỏ võ thị sáu đã chiến đấu và hi sinh anh dũng cho độc lập , tự do của tổ quốc . chị hi sinh cả tuổi thanh xuân - tuổi đẹp nhất của đời người để cống hiến và giải phóng nước nhà . lòng dũng cảm của chị đã cống hiến cho bao thanh niên ngầy nay và mai sau . bài hát ca ngợi chị ngày ngày như nhắc nhở con cháu chúng ta phải luôn nhớ về lịch sử cha anh để lại cho đất nước ta

Bình luận (0)

Người nữ anh hùng miền đất đỏ Võ Thị Sáu đã chiến đâu và hi sinh anh dũng cho độc lập, tự do của Tổ quốc. Chị hi sinh cả tuổi thanh xuân tuổi đẹp nhất của đời người để cống hiến và chiến đấu giải phóng nước nhà. Lòng dũng cảm của chị là tấm gương cho biết bao thế hệ thanh niên ngày nay và mai sau. Bài hát ca ngợi chị ngày ngày lại vang lên như nhắc nhở con cháu chúng ta phải luôn nhớ về lịch sử của cha anh để lại.

Bình luận (0)
DL
19 tháng 6 2019 lúc 7:57

Tham gia kháng chiến[sửa | sửa mã nguồn]

Sau khi quân Pháp tái chiếm vùng Đất Đỏ vào cuối năm 1945, các anh trai của cô đã thoát ly gia đình, hoạt động kháng chiến cho phong trào Việt Minh. Cô bỏ dở việc học, ở nhà giúp mẹ cha kiếm sống và bí mật tiếp tế cho các anh, vốn công tác trong Chi đội Giải phóng quân của tỉnh Bà Rịa.

Năm 1946, cô theo anh trai là Võ Văn Me vào khu kháng chiến, và trở thành liên lạc viên của Đội Công an xung phong Đất Đỏ. Năm 1947, cô chính thức trở thành đội viên Công an xung phong Đất Đỏ khi mới 14 tuổi.[4] Từ đó, cô tham gia nhiều trận tập kích bằng lựu đạn, ám sát các sĩ quan Pháp và Việt gian cộng tác với quân Pháp; đặc biệt là trận tập kích bằng lựu đạn tại lễ kỷ niệm Quốc khánh Pháp ngày 14 tháng 7 năm 1949 tại Đất Đỏ, gây được tiếng vang trong vùng.[2]

Theo trang thông tin của huyện Đất Đỏ, thì vào tháng 12 năm 1949, trong một chuyến công tác tại Đất Đỏ, cô bị quân Pháp bắt được.[4] Một số tài liệu khác ghi cô bị bắt vào tháng 2 năm 1950, sau khi cô và đồng đội dùng lựu đạn tập kích giết chết Cả Suốt và Cả Đay, là hương chức người Việt cộng tác đắc lực với quân Pháp, ở ngay phiên chợ Tết Canh Dần tại chợ Đất Đỏ.

Bình luận (0)
DL
19 tháng 6 2019 lúc 7:58

Bị bắt và tử hình

Sau khi bị bắt, cô lần lượt bị đưa đi thẩm vấn và giam giữ tại các nhà tù Đất Đỏ, khám đường Bà Rịa và khám Chí Hòa. Tháng 4 năm 1950,[3] tòa án binh của quân đội Pháp đã đưa cô ra xét xử với tội danh làm chết một sĩ quan Pháp và 23 người Việt cộng tác với Pháp.

Ngay tại phiên tòa đại hình, Võ Thị Sáu đã thể hiện sự dũng cảm bằng những tuyên bố mạnh mẽ tại phiên tòa. Cô tuyên bố:"Yêu nước chống bọn thực dân xâm lược không phải là tội". Và khi quan tòa rung chuông ngắt lời cô, tuyên án: "Tử hình, tịch thu toàn bộ tài sản", cô thét lớn: "Ta còn mấy thùng rác ở khám Chí Hòa, tụi bây vô mà tịch thu!". Tiếp đó là tiếng hô:"Đả đảo thực dân Pháp! Kháng chiến nhất định thắng lợi!"

Vào thời điểm xử án, cô chưa tròn 18 tuổi, vì vậy các luật sư bảo vệ cô căn cứ vào điểm này để tranh biện nhằm đưa cô thoát khỏi án tử hình. Mặt dù vậy, tòa án binh Pháp vẫn tuyên án tử hình cô.[5] Bản án này đã gây chấn động dư luận, gây ra sự phản đối mạnh mẽ cả tại Việt Nam và ngay tại nước Pháp. Chính vì vậy, chính quyền quân sự Pháp không thể công khai thi hành bản án. Cô tiếp tục bị giam cầm tại khám Chí Hòa cho đến tận giữa tháng 1 năm 1952 thì bị chính quyền quân sự Pháp chuyển ra Côn Đảo để bí mật thi hành án tử hình khi cô đã đủ 18 tuổi.

Theo các lời chứng của các cựu tù Côn Đảo, cô được đưa ra đến Côn Đảo vào chiều ngày 21 tháng 1 năm 1952, và bị giam trong Sở Cò (đối diện với văn phòng giám đốc đảo).

Rạng sáng ngày 23 tháng 1 năm 1952, lúc khoảng 5 giờ, cô bị đưa đến văn phòng giám thị trưởng đặt trước sân Banh I để làm lễ rửa tội. Đến 7 giờ sáng, cô bị đưa đến sân Banh III phụ và bị xử bắn tại đây. Thi hài cô được đưa ra Hàng Dương và được chôn tại huyệt đào sẵn. Trong "Sổ giám sát tử vong 1947 – 1954" còn lưu tại Côn Đảo, có dòng chữ ghi bằng tiếng Pháp: "Le 23 Janvier 1952: 195 G.267 Võ Thị Sáu dite CAM mort 23/1/1952 7h P.Condor Par balles..." (Tù nhân số G 267 Võ Thị Sáu bị xử bắn vào ngày 23/1/1952)

Bình luận (0)
DL
19 tháng 6 2019 lúc 8:00

Những giờ phút cuối

Khi bị đưa ra Côn Đảo để chuẩn bị xử bắn, trước hôm bị hành hình, cô liên tục hát cho bạn tù nghe những bài ca cách mạng như Lên đàng, Tiến quân ca, Cùng nhau đi hồng binh... Khi biết cô chuẩn bị đưa ra pháp trường, các bạn tù đồng thanh hô vang: “Phản đối xử bắn Võ Thị Sáu. Phản đối! Phản đối! Đả đảo thực dân Pháp”.[6]

Khi cô bị giải ra nơi hành hình, các bạn tù đứng dậy cùng hát bài Chiến sĩ Việt Nam để bày tỏ lòng cảm phục, tiếc thương và tiễn đưa người đồng đội ra pháp trường. Khi linh mục làm lễ rửa tội, cô từ chối và trả lời: "Tôi không có tội. Chỉ có kẻ sắp hành hình tôi đây mới là có tội". Khi vị linh mục nói: "Trước khi chết, con có điều gì ân hận không?", cô đã đáp lời: "Tôi chỉ ân hận là chưa tiêu diệt hết bọn thực dân cướp nước và lũ tay sai bán nước". Khi đến pháp trường, cô nói: "Không cần bịt mắt tôi. Hãy để cho đôi mắt tôi được nhìn đất nước thân yêu đến giây phút cuối cùng và tôi có đủ can đảm để nhìn thẳng vào họng súng của các người!". Nói xong, Võ Thị Sáu hát bài Tiến quân ca. Khi lính xử bắn lên đạn, cô ngừng hát và hô vang những lời cuối cùng: "Đả đảo bọn thực dân Pháp. Việt Nam độc lập muôn năm. Hồ Chủ tịch muôn năm!" Một chuyện khác kể, khi nhóm đao phủ bảo quỳ xuống, cô đã quát lại: "Tao chỉ biết đứng, không biết quỳ!".[7]

Theo đại tá Lê Văn Thiện, một cựu tù Côn Đảo, trong quyển sách "Tình đất đỏ", dẫn lời kể của cựu tù Côn Đảo lâu năm là ông Tám Vàng, quê Trà Vinh, người đã chứng kiến buổi hành hình và tự tay chôn cất Võ Thị Sáu thì khi lính Pháp trói chị Sáu vào gốc bàng, hướng về nghĩa địa Hàng Dương. Quân Pháp lấy khăn bịt mắt nhưng chị Sáu phản đối không cho bịt, rồi chị nhìn thẳng vào bọn lính sắp bắn và hát bài “Chiến sĩ Việt Nam”, “Lên Đàng[6]

Sau khi quân Pháp bắn Võ Thị Sáu, ông Tám Vàng cởi dây trói cho Võ Thị Sáu, mắt cô vẫn mở, cơ thể còn ấm nóng. Chính tay ông Tám Vàng đã vuốt mắt cho cô. Và cũng vì nể phục Võ Thị Sáu, nên thay vì lấp đất chôn xác như với những tù nhân khác, ông Tám Vàng đã bí mật tìm 4 tấm ván làm hòm dã chiến để chôn cất.

Bình luận (0)
DL
19 tháng 6 2019 lúc 8:01

Chôn cất và thờ cúng

Ngay tối 23 tháng 1, kíp tù nhân làm thợ hồ ở khám 2, banh I đã tìm cách đúc một tấm bia bằng xi-măng đề rõ họ tên, quê quán, ngày chết đặt ở nơi chôn cất cô. Sáng hôm sau, khi hay tin, chúa ngục Côn Đảo là Jarty đích thân dẫn lính đến đập nát tấm bia, san bằng ngôi mộ. Sáng hôm sau, ngôi mộ được đắp cao hơn và một tấm bia bằng xi-măng khác lại được dựng lên. Chúa ngục Jarty ra lệnh cho giám thị trưởng Passi chỉ huy 20 lính lôi từng người tù ra đánh bằng roi mây và giam những người bị tình nghi vào xà lim. Tuy nhiên, các tù nhân khổ sai vẫn lén giấu từng nhúm xi măng để dựng lại bia, đắp lại ngôi mộ. Cứ mỗi lần bị đập bia, thì sau đó bia mộ mới lại được dựng lên. Giữa các tù nhân và những người Việt đang làm cho người Pháp tại Côn Đảo bắt đầu lan truyền những huyền thoại về Võ Thị Sáu, một người con gái chết trẻ, vốn được cho là sẽ hiển linh trong văn hóa tâm linh Á Đông. Những lời đồn đại nhanh chóng lan truyền cho rằng “Cô Sáu rất linh thiêng, không ai có thể đập phá được mộ của cô”, và những ai trực tiếp chỉ huy phá mộ thì vài hôm sau đã chết “bất đắc kỳ tử”, hoặc khùng khùng điên điên. Cũng từ đây, người trên đảo khi nhắc tới điều gì đều không thề: “Có trời đất quỷ thần”, mà thề: “Có cô Sáu chứng giám”.

Những lời đồn đại về sự linh thiêng của Võ Thị Sáu tiếp tục được lưu truyền sau khi chế độ Việt Nam Cộng hòa tiếp quản đảo từ quân Pháp và vẫn sử dụng Côn Đảo như một trại tù chính nhằm cách ly những tù nhân nguy hiểm nhất, mà số đông là tù nhân Việt Minh và quân Giải phóng. Năm 1960, một viên chức tên Tăng Tư ra Côn Đảo nhận chức Phó tỉnh trưởng tỉnh Côn Đảo, vợ ông này đang mắc bệnh nan y. Nghe chuyện về Võ Thị Sáu, ông này âm thầm lập bàn thờ Sáu trong nhà, cầu mong phù hộ cho vợ khỏi bệnh. Tăng Tư là quan chức của Việt Nam Cộng Hòa, việc thờ Võ Thị Sáu nếu bị phát giác thì sẽ bị kết tội là thờ "liệt sĩ Cộng sản", nhưng ông này vẫn bất chấp nguy hiểm do niềm tin vào sự linh thiêng của Võ Thị Sáu. Năm 1964, Tăng Tư lên chức tỉnh trưởng, bà vợ khỏi bệnh. Vợ chồng Tăng Tư liền làm lễ tạ và gieo quẻ xin phép được trùng tu ngôi mộ của Võ Thị Sáu. Rồi vợ Tăng Tư về ngay Chợ Lớn đặt tấm bia có khắc rõ là: “Liệt nữ Võ Thị Sáu. sinh năm 1933 tại Bà Rịa, mất ngày 23/1/1952” và tổ chức buổi lễ long trọng đặt bia trên mộ chị.

Về sau còn có thêm 1 tấm bia nữa do Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam dựng nên để ghi công chị. Tổng cộng, ngôi mộ Võ Thị Sáu có tới 3 tấm bia, mỗi tấm đều gắn với một sự ghi nhận từ tâm linh cho tới lịch sử, không chỉ từ những đồng đội của chị mà còn từ chính đối phương.

Bình luận (0)
DL
19 tháng 6 2019 lúc 8:01

Tưởng niệm và vinh danh

Mộ Võ Thị Sáu tại Khu B2 Nghĩa trang Hàng Dương.

Sau khi cô hy sinh, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã công nhận cô là liệt sĩ. Năm 1993, cô được Nhà nước Việt Nam truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.

Khu mộ của Võ Thị Sáu tại Nghĩa trang Hàng Dương Côn Đảo được tôn tạo nhiều lần và trở thành một trong những điểm tham quan nổi tiếng nhất tại Côn Đảo. Do ảnh hưởng từ các giai thoại hiển linh của cô, nhà lưu niệm Võ Thị Sáu luôn đầy ắp các vật phẩm phụng cúng từ nhiều nơi. Thậm chí, có hẳn cả một chương trình viếng mộ Võ Thị Sáu tại Hàng Dương vào lúc nửa đêm với rất nhiều người tham dự.

Ngôi nhà mà gia đình cô thuê ở cuối thập niên 1930 đầu thập niên 1940, đã được chính quyền Việt Nam mua lại đầu thập niên 1980, trùng tu lại nguyên trạng ban đầu và công nhận là di tích cấp quốc gia theo Quyết định số 15/QĐ-BT ngày 27 tháng 1 năm 1986.[4]

Tại nhiều nơi trên Việt Nam, tên Võ Thị Sáu được đặt cho những con đường tại các đô thị,[9] cũng như nhiều trường học.

Hình tượng Võ Thị Sáu cũng được đưa vào bài hát Biết ơn chị Võ Thị Sáu. Bộ phim "Người con gái đất đỏ" được trình chiếu năm 1994 tại Việt Nam, được dựa trên những thông tin lịch sử về Võ Thị Sáu. Diễn viên đóng vai Võ Thị Sáu là ca sĩ Thanh Thúy, người được cho là đã thể hiện rất thành công hình tượng nhân vật Võ Thị Sáu.

Bình luận (0)

Võ Thị Sáu tên thật Nguyễn Thị Sáu sinh năm 1933 tại xã Phước Thọ, Huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa nay thuộc xã Phước Long Thọ, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Chị được tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.

Chị Võ Thị Sáu tên thật Nguyễn Thị Sáu có cha tên Võ Văn Hợi và mẹ tên là Nguyễn Thị Đậu, người ở xã Phước Thọ, quận Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa nay thuộc xã Phước Long Thọ, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Giống như các anh mình, chị đã tham gia vào các hoạt động bí mật ở địa phương.

Bình luận (0)

Chị Võ Thị Sáu, sinh năm 1933 trong một gia đình nghèo ở Đất Đỏ, cha làm nghề đánh xe ngựa, mẹ bán bì bún tại chợ Đất Đỏ; đầu năm 1946, thực dân Pháp trở lại chiếm các địa bàn tại Bà Rịa lần thứ hai, trong đó có Đất Đỏ. Chi Sáu lúc ấy cũng vừa tròn 13 tuổi, với bản chất thật thà, hiền lành và chất phát, yêu quê hương, đất nước, nên nhìn thấy những cảnh giết người, cướp của tàn bạo của bọn lính Pháp, trong lòng chị đã hình thành một ý chí căm thù mãnh liệt, sâu sắc bọn thực dân xâm lược.

Trước sự đau thương và mất mát của quê hương, đã thúc đẩy các tầng lớp nhân dân trong huyện tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp, trong đó có chị Võ Thị Sáu; cuộc đời chị Sáu gắn bó cách mạng kể từ đó. Năm 1947, lúc 14 tuổi Sáu vừa làm nhiệm vụ mua hàng, vừa làm nhiệm vụ giao liên để nắm tình hình địch và làm mật hộ viên công an xung phong Đất Đỏ. Tuy còn nhỏ tuổi nhưng chị rất mưu trí, lanh lẹ và chị luôn hoàn thành nhiệm vụ được phân công.

Năm 1949, chị đã trở thành người đội viên công an xung phong Đất Đỏ. Chị đã dũng cảm, sáng tạo và luôn hoàn thành nhiệm vụ người chiến sĩ công an xung phong, tham gia nhiều trận chiến đấu để bảo vệ quê hương, trong đó nổi bật nhất là trận đánh diệt tên cai tổng nổi tiếng ác ôn ở Đất Đỏ vào năm 1949 và dùng lựu đạn phá cuộc mít tinh tuyên truyền do Pháp thực hiện tại huyện. Vì vậy, bọn thực dân Pháp vô cùng lo sợ và căm tức đối với hoạt động của đội công an xung phong mà tiên phong là chị Võ Thị Sáu, nên từ đó, bọn chúng ra sức truy lùng ráo riết.

Vào tháng 12/1949, trong một chuyến công tác tại Đất Đỏ, chị Sáu đã sa vào tay giặc, hơn một tháng bị giam giữ tại nhà tù Đất Đỏ và khám đường Bà Rịa, địch dùng nhiều thủ đoạn tra tấn dã man nhưng chúng vẫn không lấy được một lời khai nào của chị, sau đó bọn chúng đưa chị về giam giữ ở khám Chí Hòa. Mặc dù bị địch giam giữ nhưng chị Sáu vẫn tiếp tục làm liên lạc cho các đồng chí trong khám và cùng các chị, em trong tù đấu tranh buộc địch phải cải thiện cuộc sống trong nhà tù. Trước tinh thần đấu tranh quyết liệt và không nao núng của chị Sáu cùng những đồng chí trong tù, dù không đủ bằng chứng, nhưng thực dân Pháp cùng bọn tay sai vẫn kết án tử hình và đày chị ra Côn Đảo.

Là người chiến sĩ kiên cường, dũng cảm, trung thành, chị Võ Thị Sáu vinh dự được Đảng ủy nhà tù Côn Đảo kết nạp vào Đảng Lao động Việt Nam và công nhận là đảng viên chính thức.

Chị Võ Thị Sáu hy sinh vào sáng ngày 23/01/1952. Khi giặc Pháp đưa chị ra xử bắn, với nét mặt ung dung, bước đi vững chắc, ngẩng cao đầu, cất lên bài hát Quốc tế ca, với tinh thần lạc quan cách mạng, chị đã thể hiện tinh thần bất khuất của người chiến sĩ cộng sản.

Chị Võ Thị Sáu hy sinh đã để lại sự thương tiếc vô hạn đối với đồng chí, đồng đội và đồng bào; đồng thời sự hy sinh của chị là lời tố cáo đanh thép đối với sự dã man và âm mưu hèn hạ của chế độ thực dân Pháp lúc bấy giờ.

Chị Võ Thị Sáu là người tử tù đầu tiên ở Côn Đảo cũng là người nữ tù nhỏ tuổi nhất, chị đã được Nhà nước truy tặng danh hiệu AHLL vũ trang nhân dân vào ngày 02/08/1993. Đó là tấm gương sáng của chị để lại cho chúng ta noi theo, chúng ta nguyện hết lòng ra sức phấn đấu rèn luyện về thể chất, nâng cao trình độ về mọi mặt để cống hiến cho sự nghiệp xây dựng, bảo vệ quê hương Đất Đỏ nói riêng và cả nước nói chung, đưa đất nước ta ngày càng phát triển phồn vinh, văn minh và giàu đẹp

Bình luận (0)

Người nữ anh hùng miền đất đỏ Võ Thị Sáu đã chiến đâu và hi sinh anh dũng cho độc lập, tự do của Tổ quốc. Chị hi sinh cả tuổi thanh xuân tuổi đẹp nhất của đời người để cống hiến và chiến đấu giải phóng nước nhà. Lòng dũng cảm của chị là tấm gương cho biết bao thế hệ thanh niên ngày nay và mai sau. Bài hát ca ngợi chị ngày ngày lại vang lên như nhắc nhở con cháu chúng ta phải luôn nhớ về lịch sử của cha anh để lại.

Bình luận (0)

Người nữ anh hùng miền đất đỏ Võ Thị Sáu đã chiến đâu và hi sinh anh dũng cho độc lập, tự do của Tổ quốc. Chị hi sinh cả tuổi thanh xuân tuổi đẹp nhất của đời người để cống hiến và chiến đấu giải phóng nước nhà. Lòng dũng cảm của chị là tấm gương cho biết bao thế hệ thanh niên ngày nay và mai sau. Bài hát ca ngợi chị ngày ngày lại vang lên như nhắc nhở con cháu chúng ta phải luôn nhớ về lịch sử của cha anh để lại.

Bình luận (0)

Chị Võ Thị Sáu, sinh năm 1933 trong một gia đình nghèo ở Đất Đỏ, cha làm nghề đánh xe ngựa, mẹ bán bì bún tại chợ Đất Đỏ; đầu năm 1946, thực dân Pháp trở lại chiếm các địa bàn tại Bà Rịa lần thứ hai, trong đó có Đất Đỏ. Chi Sáu lúc ấy cũng vừa tròn 13 tuổi, với bản chất thật thà, hiền lành và chất phát, yêu quê hương, đất nước, nên nhìn thấy những cảnh giết người, cướp của tàn bạo của bọn lính Pháp, trong lòng chị đã hình thành một ý chí căm thù mãnh liệt, sâu sắc bọn thực dân xâm lược.

Trước sự đau thương và mất mát của quê hương, đã thúc đẩy các tầng lớp nhân dân trong huyện tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp, trong đó có chị Võ Thị Sáu; cuộc đời chị Sáu gắn bó cách mạng kể từ đó. Năm 1947, lúc 14 tuổi Sáu vừa làm nhiệm vụ mua hàng, vừa làm nhiệm vụ giao liên để nắm tình hình địch và làm mật hộ viên công an xung phong Đất Đỏ. Tuy còn nhỏ tuổi nhưng chị rất mưu trí, lanh lẹ và chị luôn hoàn thành nhiệm vụ được phân công.

Năm 1949, chị đã trở thành người đội viên công an xung phong Đất Đỏ. Chị đã dũng cảm, sáng tạo và luôn hoàn thành nhiệm vụ người chiến sĩ công an xung phong, tham gia nhiều trận chiến đấu để bảo vệ quê hương, trong đó nổi bật nhất là trận đánh diệt tên cai tổng nổi tiếng ác ôn ở Đất Đỏ vào năm 1949 và dùng lựu đạn phá cuộc mít tinh tuyên truyền do Pháp thực hiện tại huyện. Vì vậy, bọn thực dân Pháp vô cùng lo sợ và căm tức đối với hoạt động của đội công an xung phong mà tiên phong là chị Võ Thị Sáu, nên từ đó, bọn chúng ra sức truy lùng ráo riết.

Vào tháng 12/1949, trong một chuyến công tác tại Đất Đỏ, chị Sáu đã sa vào tay giặc, hơn một tháng bị giam giữ tại nhà tù Đất Đỏ và khám đường Bà Rịa, địch dùng nhiều thủ đoạn tra tấn dã man nhưng chúng vẫn không lấy được một lời khai nào của chị, sau đó bọn chúng đưa chị về giam giữ ở khám Chí Hòa. Mặc dù bị địch giam giữ nhưng chị Sáu vẫn tiếp tục làm liên lạc cho các đồng chí trong khám và cùng các chị, em trong tù đấu tranh buộc địch phải cải thiện cuộc sống trong nhà tù. Trước tinh thần đấu tranh quyết liệt và không nao núng của chị Sáu cùng những đồng chí trong tù, dù không đủ bằng chứng, nhưng thực dân Pháp cùng bọn tay sai vẫn kết án tử hình và đày chị ra Côn Đảo.

Là người chiến sĩ kiên cường, dũng cảm, trung thành, chị Võ Thị Sáu vinh dự được Đảng ủy nhà tù Côn Đảo kết nạp vào Đảng Lao động Việt Nam và công nhận là đảng viên chính thức.

Chị Võ Thị Sáu hy sinh vào sáng ngày 23/01/1952. Khi giặc Pháp đưa chị ra xử bắn, với nét mặt ung dung, bước đi vững chắc, ngẩng cao đầu, cất lên bài hát Quốc tế ca, với tinh thần lạc quan cách mạng, chị đã thể hiện tinh thần bất khuất của người chiến sĩ cộng sản.

Chị Võ Thị Sáu hy sinh đã để lại sự thương tiếc vô hạn đối với đồng chí, đồng đội và đồng bào; đồng thời sự hy sinh của chị là lời tố cáo đanh thép đối với sự dã man và âm mưu hèn hạ của chế độ thực dân Pháp lúc bấy giờ.

Chị Võ Thị Sáu là người tử tù đầu tiên ở Côn Đảo cũng là người nữ tù nhỏ tuổi nhất, chị đã được Nhà nước truy tặng danh hiệu AHLL vũ trang nhân dân vào ngày 02/08/1993. Đó là tấm gương sáng của chị để lại cho chúng ta noi theo, chúng ta nguyện hết lòng ra sức phấn đấu rèn luyện về thể chất, nâng cao trình độ về mọi mặt để cống hiến cho sự nghiệp xây dựng, bảo vệ quê hương Đất Đỏ nói riêng và cả nước nói chung, đưa đất nước ta ngày càng phát triển phồn vinh, văn minh và giàu đẹp

Bình luận (0)

Võ Thị Sáu tên thật Nguyễn Thị Sáu sinh năm 1933 tại xã Phước Thọ, Huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa nay thuộc xã Phước Long Thọ, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Chị được tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.

Chị Võ Thị Sáu tên thật Nguyễn Thị Sáu có cha tên Võ Văn Hợi và mẹ tên là Nguyễn Thị Đậu, người ở xã Phước Thọ, quận Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa nay thuộc xã Phước Long Thọ, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Giống như các anh mình, chị đã tham gia vào các hoạt động bí mật ở địa phương.

Bình luận (0)
H24

Sau khi quân Pháp tái chiếm vùng Đất Đỏ vào cuối năm 1945, các anh trai của cô đã thoát ly gia đình, hoạt động kháng chiến cho phong trào Việt Minh. Cô bỏ dở việc học, ở nhà giúp mẹ cha kiếm sống và bí mật tiếp tế cho các anh, vốn công tác trong Chi đội Giải phóng quân của tỉnh Bà Rịa.

Năm 1946, cô theo anh trai là Võ Văn Me vào khu kháng chiến, và trở thành liên lạc viên của Đội Công an xung phong Đất Đỏ. Năm 1947, cô chính thức trở thành đội viên Công an xung phong Đất Đỏ khi mới 14 tuổi.[4] Từ đó, cô tham gia nhiều trận tập kích bằng lựu đạn, ám sát các sĩ quan Pháp và Việt gian cộng tác với quân Pháp; đặc biệt là trận tập kích bằng lựu đạn tại lễ kỷ niệm Quốc khánh Pháp ngày 14 tháng 7 năm 1949 tại Đất Đỏ, gây được tiếng vang trong vùng.[2]

Theo trang thông tin của huyện Đất Đỏ, thì vào tháng 12 năm 1949, trong một chuyến công tác tại Đất Đỏ, cô bị quân Pháp bắt được.[4] Một số tài liệu khác ghi cô bị bắt vào tháng 2 năm 1950, sau khi cô và đồng đội dùng lựu đạn tập kích giết chết Cả Suốt và Cả Đay, là hương chức người Việt cộng tác đắc lực với quân Pháp, ở ngay phiên chợ Tết Canh Dần tại chợ Đất Đỏ

Bình luận (0)
H24

Võ Thị Sáu là một nữ du kích trong kháng chiến chống Pháp ở Việt Nam, người nhiều lần thực hiện các cuộc mưu sát nhắm vào các sĩ quan Pháp và những người Việt cộng tác đắc lực với chính quyền thực dân Pháp tại miền Nam Việt Nam.

Do bị chỉ điểm, cô bị quân Pháp bắt được và bị tòa án binh Quân đội Pháp xử tử hình khi chưa đến 18 tuổi.

Chính quyền Việt Nam xem cô như một biểu tượng liệt nữ anh hùng tiêu biểu trong cuộc Kháng chiến chống Pháp và đã truy tặng cho cô danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân năm 1993.

Võ Thị Sáu sinh năm 1933, là con ông Võ Văn Hợi và bà Nguyễn Thị Đậu.[2] Về nguyên quán, trên bia mộ chỉ ghi tại huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Nhiều tài liệu ghi nguyên quán của cô tại xã Phước Thọ (thuộc tổng Phước Hưng Hạ), tỉnh Bà Rịa, nay thuộc xã Phước Long Thọ, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.[3] Một số tài liệu khác ghi nguyên quán của cô tại xã Long Mỹ (thuộc tổng Phước Hưng Thượng), tỉnh Bà Rịa, nay thuộc xã Long Mỹ, cũng thuộc huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

Sinh ra trong một gia đình nghèo, thân phụ làm nghề đánh xe ngựa chở khách thuê đi Long Điền, Phước Hải, thân mẫu buôn bán bún bì chả tại chợ Đất Đỏ, từ nhỏ, cô phải phụ giúp cha mẹ để sinh kế. Năm cô lên 4 tuổi, gia đình cô đã thuê một căn nhà thuộc dãy phố chợ do làng xây dựng để cho thuê mướn. Căn nhà này nay thuộc thị trấn Đất Đỏ, được chính quyền Việt Nam cho phục dựng để làm nhà lưu niệm về cô.

Sau khi quân Pháp tái chiếm vùng Đất Đỏ vào cuối năm 1945, các anh trai của cô đã thoát ly gia đình, hoạt động kháng chiến cho phong trào Việt Minh. Cô bỏ dở việc học, ở nhà giúp mẹ cha kiếm sống và bí mật tiếp tế cho các anh, vốn công tác trong Chi đội Giải phóng quân của tỉnh Bà Rịa.

Năm 1946, cô theo anh trai là Võ Văn Me vào khu kháng chiến, và trở thành liên lạc viên của Đội Công an xung phong Đất Đỏ. Năm 1947, cô chính thức trở thành đội viên Công an xung phong Đất Đỏ khi mới 14 tuổi.[4] Từ đó, cô tham gia nhiều trận tập kích bằng lựu đạn, ám sát các sĩ quan Pháp và Việt gian cộng tác với quân Pháp; đặc biệt là trận tập kích bằng lựu đạn tại lễ kỷ niệm Quốc khánh Pháp ngày 14 tháng 7 năm 1949 tại Đất Đỏ, gây được tiếng vang trong vùng.[2]

Theo trang thông tin của huyện Đất Đỏ, thì vào tháng 12 năm 1949, trong một chuyến công tác tại Đất Đỏ, cô bị quân Pháp bắt được.[4] Một số tài liệu khác ghi cô bị bắt vào tháng 2 năm 1950, sau khi cô và đồng đội dùng lựu đạn tập kích giết chết Cả Suốt và Cả Đay, là hương chức người Việt cộng tác đắc lực với quân Pháp, ở ngay phiên chợ Tết Canh Dần tại chợ Đất Đỏ.[2][3][5]

Bị bắt và tử hình[sửa | sửa mã nguồn]

Sau khi bị bắt, cô lần lượt bị đưa đi thẩm vấn và giam giữ tại các nhà tù Đất Đỏ, khám đường Bà Rịa và khám Chí Hòa. Tháng 4 năm 1950,[3] tòa án binh của quân đội Pháp đã đưa cô ra xét xử với tội danh làm chết một sĩ quan Pháp và 23 người Việt cộng tác với Pháp.

Ngay tại phiên tòa đại hình, Võ Thị Sáu đã thể hiện sự dũng cảm bằng những tuyên bố mạnh mẽ tại phiên tòa. Cô tuyên bố: "Yêu nước chống bọn thực dân xâm lược không phải là tội". Và khi quan tòa rung chuông ngắt lời cô, tuyên án: "Tử hình, tịch thu toàn bộ tài sản", cô thét lớn: "Ta còn mấy thùng rác ở khám Chí Hòa, tụi bây vô mà tịch thu!". Tiếp đó là tiếng hô: "Đả đảo thực dân Pháp! Kháng chiến nhất định thắng lợi!"

Vào thời điểm xử án, cô chưa tròn 18 tuổi, vì vậy các luật sư bảo vệ cô căn cứ vào điểm này để tranh biện nhằm đưa cô thoát khỏi án tử hình. Mặt dù vậy, tòa án binh Pháp vẫn tuyên án tử hình cô.[5] Bản án này đã gây chấn động dư luận, gây ra sự phản đối mạnh mẽ cả tại Việt Nam và ngay tại nước Pháp. Chính vì vậy, chính quyền quân sự Pháp không thể công khai thi hành bản án. Cô tiếp tục bị giam cầm tại khám Chí Hòa cho đến tận giữa tháng 1 năm 1952 thì bị chính quyền quân sự Pháp chuyển ra Côn Đảo để bí mật thi hành án tử hình khi cô đã đủ 18 tuổi.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
H24
Xem chi tiết
VV
Xem chi tiết
DH
Xem chi tiết
LY
Xem chi tiết
HH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
PL
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết