Đáp án : D
Ion X2+ có cấu hình e : 1s22s22p6 => X có cấu hình e : 1s22s22p63s2 => pX = eX = 12
=> Số hạt mang điện trong X2+ = pX + eX2+ = 12 + 10 = 22
Đáp án : D
Ion X2+ có cấu hình e : 1s22s22p6 => X có cấu hình e : 1s22s22p63s2 => pX = eX = 12
=> Số hạt mang điện trong X2+ = pX + eX2+ = 12 + 10 = 22
Ion M+ có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là 1s22s22p6. Nguyên tố M là
A. O (Z=8).
B. Na (Z=11).
C. Mg (Z=12).
D. Ne (Z=10).
Ion X2- có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là 1s² 2s² 2p6. Nguyên tố X là
A. Mg (Z = 12).
B. Ne (Z = 10).
C. Na (Z = 11).
D. O (Z = 8).
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Cấu hình electron của X là:
A. [Ar]3d44s2
B. [Ar]3d6
C. [Ar]3d54s1
D. [Ar]3d64s2
Hợp chất A được tạo thành từ ion M+ và ion X2-. Tổng số 3 loại hạt trong A là 140. Tổng số các hạt mang điện trong ion M+ lớn hơn tổng số hạt mang điện trong ion X2- là 19. Trong nguyên tử M, số hạt proton ít hơn số hạt nơtron 1 hạt; trong nguyên tử X, số hạt proton bằng số hạt nơtron. Số p trong M và X lần lượt là
A. 19 và 8
B. 11 và 16
C. 11 và 8
D. 19 và 16
Cho các phát biểu sau:
(a) Để dây thép ngoài không khí ẩm thì có xảy ra ăn mòn điện hóa.
(b) Phèn chua được dùng để làm trong nước đục.
(c) Kim loại Na khử được ion Cu2+ trong dung dịch thành Cu.
(đ) Ở trạng thái cơ bản, Al (Z = 13) có cấu hình electron là 1s22s22p63p3.
(e) Kim loại Al là chất lưỡng tính, tan được trong dung dịch axit và kiềm.
(g) Dung dịch NaOH có thể làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Cho các phát biểu sau:
(a) Để dây thép ngoài không khí ẩm thì có xảy ra ăn mòn điện hóa.
(b) Phèn chua được dùng để làm trong nước đục.
(c) Kim loại Na khử được ion Cu2+ trong dung dịch thành Cu.
(đ) Ở trạng thái cơ bản, Al (Z = 13) có cấu hình electron là 1s22s22p63p3.
(e) Kim loại Al là chất lưỡng tính, tan được trong dung dịch axit và kiềm.
(g) Dung dịch NaOH có thể làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp s là 7. Ở trạng thái cơ bản X có 6 electron độc thân. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y ít hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 32 hạt. Hợp chất tạo bởi X, Y có tính lưỡng tính. Công thức tạo bởi X và Y có dạng
A. XY2
B. X3Y2
C. X2Y3
D. X2Y
Ion Mg2+ có cấu hình electron là 1s22s22p6. Vị trí của Mg trong bảng hệ thống tuần hoàn là?
A. ô thứ 10, chu kỳ 2, nhóm IIA
B. ô thứ 10, chu kỳ 2, nhóm VIIIA
C. ô thứ 12, chu kỳ 2, nhóm IIA
D. ô thứ 12, chu kỳ 3, nhóm IIA
Ở trạng thái cơ bản:
- Phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là np2n+1.
- Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố Y là 7.
- Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố Z nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố X là 20 hạt. Nhận xét nào sau đây là sai? ( biết Z = 7 là F; Z = 17 là Cl; Z - 11 là Na; Z = 12 là Mg; Z = 13 là Al; Z = 19 là K)
A. Số oxi hóa cao nhất của X trong hợp chất là +7
B. Oxit và hiđroxit của Y có tính lưỡng tính
C. Độ âm điện giảm dần theo thứ tự X, Y, Z
D. Nguyên tố X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp