1.A
2.B
3.A
4.A
5.C
6.B
7.B
8.B
9.D
10.A
11.D
12.A
1.A
2.B
3.A
4.A
5.C
6.B
7.B
8.B
9.D
10.A
11.D
12.A
Nguyên sinh vật là nhóm sinh vật:
A/ Có cấu tạo tế bào nhân thực, đa số có kích thước hiển vi.
B/ Có cấu tạo tế bào nhân sơ, đa số có kích thước hiển vi.
C/ Chưa có cấu tạo tế bào, đa số có kích thước hiển vi.
D/ Có cấu tạo tế bào nhân thực, kích thước lớn.
Câu 1. Vi khuẩn là
A. nhóm sinh vật có cấu tạo nhân sơ, kích thước hiển vi.
B. nhóm sinh vật có cấu tạo nhân thực, kích thước hiển vi.
C. nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước hiển vi.
D. nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước siêu hiển vi.
Câu 2. Bệnh nào sau đây không phải do vi khuẩn gây nên?
A. Bệnh kiết lị.
B. Bệnh tiêu chảy.
C. Bệnh vàng da.
D. Bệnh thuỷ đậu.
Câu 3. Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh cho người nhiễm vi khuẩn:
(1) Chỉ sử dụng kháng sinh khi thật sự bị bệnh nhiễm khuẩn.
(2) Cần lựa chọn đúng loại kháng sinh và có sự hiểu biết về thể trạng người bệnh.
(3) Dùng kháng sinh đúng liều, đúng cách.
(4) Dùng kháng sinh đủ thời gian,
(5) Dùng kháng sinh cho mọi trường hợp nhiễm vị khuẩn,
Lựa chọn đáp án đầy đủ nhất:
A.(1), (2), (3), (4), (5).
B.(1), (2), (5).
C.(2), (3) (4), (5).
D.(1), (2), (3), 4).
Câu 4. Con đường lây truyền nào sau đây không phải là con đường lây truyền bệnh lao
phổi?
A. Tiếp xúc trực tiếp với nguồn gây bệnh.
B, Thông qua đường tiêu hoá.
C. Thông qua đường hô hấp.
D. Thông qua đường máu.
Câu 5. Điền từ còn thiếu vào đoạn thông tin sau bằng cách lựa chọn đáp án thích hợp từ
các gợi ý sau: vius, vi khuẩn, phân huỷ, tổng hợp, vật chất, sinh vật.
Vì khuẩn có vai trò quan trọng trong tự nhiên và đời sống con người: chúng (1)... xác
(2) ... thành các chất đơn giản, khép kín vòng tuần hoàn (3)... trong tự nhiên. (4)... góp
phần hình thành than đá, dầu lửa.
A. (1) phân hủy,( 2) sinh vật, (3) vật chất, (4) Vi khuẩn.
B.(1) phân hủy, (2) vật chất, (3) sinh vật, (4) Vi khuẩn.
B. (1)Vi khuẩn , (2) sinh vật, (3) vật chất, (4) phân hủy.
C. (1)sinh vật , (2) phân hủy, (3) vật chất, (4) Vi khuẩn.
Câu 6. Khi trời trở lạnh đột ngột, em bị ho, mẹ đưa em đi khám bác sĩ. Bác sĩ kê cho em
một đơn thuốc kháng sinh và đặn em phải uống đủ liều. Theo em bệnh do tác nhân nào
gây ra?
A. Vi khuẩn.
B. Virus
C. Cả vi khuẩn và virus.
D. Tác nhân khác.
Câu 7. Bệnh than đang trở thành mối đe doạ lớn tới sức khoẻ con người. Em hãy cho
biết tác nhân gây bệnh than:
E. Vi khuẩn.
F. Virus
G. Cả vi khuẩn và virus.
H. Tác nhân khác.
Câu 8.Vì sao vi khuẩn còn được gọi là: “ sinh vật nhân sơ”?
A. Cấu tạo chỉ 1 tế bào.
B. Cấu tạo đơn giản.
C. Nhân tế bào có cấu tạo chư hoàn chỉnh.
D. Khả năng phân bố rộng.
Câu 9. Sữa chua được tạo thành nhờ:
A. Quá trình lên men nhờ virus.
B. Quá trình lên men nhờ vi khuẩn.
C. Quá trình lên men nhờ nấm men.
D. Sữa để lâu bị hỏng.
Câu 10. Thuốc kháng sinh có tác dụng tiêu diệt:
A. Virus
B. Vi khuẩn.
C. Thực vật.
D. Động vật.
gòi giải giúp Tem đi nhe:3 iu cậu nhìu !!!!!!
Vi khuẩn là:
A. Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân sơ, kích thước hiển vi.
B. Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân thực, kích thước hiển vi.
C. Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước hiển vi.
D. Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước siêu hiển vi.
Câu 1. Nội dung nào dưới đây là đúng khi nói về nguyên sinh vật?
A. Nguyên sinh vật là nhóm sinh vật đa bào, nhân thực, có kích thước hiển vi.
B. Hầu hết nguyên sinh vật là cơ thể đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi. Một số có cấu tạo đa bào, kích thước lớn, có thể nhìn thấy bằng mắt thường.
C. Nguyên sinh vật là nhóm sinh vật đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi.
D. Hầu hết nguyên sinh vật là cơ thể đa bào, nhân thực, kích thước lớn, có thể nhìn thấy rất rõ bằng mắt thường
Nguyên sinh vật là gì?
A. Là nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước hiển vi
B. Là nhóm sinh vật có cấu tạo tế bào nhân sơ, kích thước hiển vi
C. Là nhóm sinh vật có cấu tạo tế bào nhân thực, kích thước hiển vi
D. Là nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước siêu hiển vi
Nguyên sinh vật là gì?
Là nhóm sinh vật có cấu tạo tế bào nhân thực, kích thước hiển vi.
Là nhóm sinh vật có cấu tạo tế bào nhân sơ, kích thước hiển vi.
Là nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước siêu hiển vi.
Là nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước hiển vi.
1. Hiện nay, theo hệ thống phân loại 5 giới thì dương xỉ được xếp vào giới nào ?
A. Giới Nấm B. Giới Động vật C. Giới Thực vật D. Giới Nguyên sinh
2. Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, sống dị dưỡng, có khả năng di chuyển là đặc điểm của sinh vật thuộc giới:
A. Nấm B. Thực vật C. Động vật D. Nguyên sinh
3. Cách gọi “cá lóc đen” là cách gọi tên theo
A. Tên khoa học.
B. Tên địa phương.
C. Tên giống.
D. Tên phổ thông.
Câu 74. Hiện nay, theo hệ thống phân loại 5 giới thì dương xỉ được xếp vào giới nào ? A. Giới Nấm B. Giới Động vật C. Giới Thực vật D. Giới Nguyên sinh Câu 75 Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, sống dị dưỡng, có khả năng di chuyển là đặc điểm của sinh vật thuộc giới: A. Nấm B. Thực vật C. Động vật D. Nguyên sinh Câu 76. Cách gọi “cá lóc đen” là cách gọi tên theo A. Tên khoa học. B. Tên địa phương. C. Tên giống. D. Tên phổ thông
Câu 32. Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây?
A. Khởi sinh B. Nguyên sinh C. Nấm D. Thực vật
Câu 33. Khi tiến hành xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại một nhóm sinh vật cần tuân thủ theo nguyên tắc nào?
A. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có những đặc điểm đối lập nhau.
B. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có cơ quan di chuyển khác nhau.
C. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có môi trường sống khác nhau.
D. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có kiểu dinh dưỡng khác nhau.