Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch.
Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch.
cho hỏi ạ :: huyết áp là gì ạ ?
Trong hệ mạch, huyết áp dảm dần từ động mạch đến tim mạch là do đau?
Khi khám bệnh cho bệnh nhân, bác sĩ kết luận huyết áp 120mmHg/80mmHg (huyết áp tốt). Em cho biết chỉ số trên liên quan đến những khái niệm nào đã học, phát biểu khái niệm? Cần phải làm gì để phòng tránh bệnh cao huyết áp?
Trên tờ kết quả kiểm tra huyết áp của 1 người có ghi 150/ 110 , chỉ số này có ý nghĩa gì
CHo hỏi ạ
- trên tờ kiểm tra huyết áp của 1 người có ghi 120/80 chỉ số này có ý nghĩa gì ?
Câu 1. Một người được xem là mắc bệnh cao huyết áp khi
A. huyết áp tối thiểu 90 mmHg, huyết áp tối đa > 140 mmHg.
B. huyết áp tối thiểu 120 mmHg, huyết áp tối đa > 160 mmHg.
C. huyết áp tối thiểu 100 mmHg, huyết áp tối đa > 160 mmHg.
D. huyết áp tối thiểu 90 mmHg, huyết áp tối đa > 120 mmHg.
Câu 2: Động mạch có đặc điểm gì để phù hợp với chức năng ?
A. Vận tốc dòng máu chảy rất chậm
B. Thành mạch chỉ được cấu tạo bởi một lớp biểu bì
C. Phân nhánh dày đặc đến từng tế bào
D. Thành được cấu tạo bới 3 lớp rất dày
Câu 3. Với chu kỳ tim 0,8s, thời gian hoạt động và nghỉ của tâm thất là
A. 0,1s và 0,7s B. 0,2 s và 0,6s C. 0,3s và 0,5s D. 0,4s và 0,4s
Câu 4: Để phòng ngừa các bệnh tim mạch, chúng ta cần tuân thủ những điều gì ?
1. Thường xuyên vận động và nâng cao dần sức chịu đựng
2. Nói không với rượu, bia, thuốc lá, mỡ, nội tạng động vật và thực phẩm chế
biến sẵn
3. Ăn nhiều đường, muối
4. Ăn nhiều rau quả tươi, thực phẩm giàu Omega – 3
A. . 1,2,3 B,2,3,4 C. 1,3,4 D. 1, 2,4
Câu 5. Tim người gồm có mấy ngăn?
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 6: Máu vận chuyển qua hệ mạch theo sơ đồ nào là đúng nhất?
A. Tim - Mao mạch- Động mạch- Tĩnh mạch-Tim.
B. Tim - Động mạch - Mao mạch - Tĩnh mạch -Tim.
C. Tim - Tĩnh mạch - Mao mạch - Động mạch -Tim.
D. Tim - Động mạch- Tĩnh mạch - Mao mạch -Tim.
Câu 7. Một chu kỳ tim có thời gian là 0,8s vậy trong 2 phút( 120s) có bao nhiêu
chu kì tim?
A. 65
B. 75
C. 150
D. 95
Câu 8: Trong các loại mạch sau thì thành mạch loại nào dày nhất ?
A. Động mạch
B. Tĩnh mạch
C. Mao mạch phổi
D. Mao mạch ruột
Câu 9. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau: Tim hoạt động
suốt đời mà không mệt mỏi vì trong một ...(1)...... tim là 0,8s. Tim hoạt động....(2)
và nghỉ 0,4s.
A. (1) chu kì, (2) 0,5s.
B. (1) chu kì, (2) 0,3s
C. (1) chu kì, (2) 0,4s.
D. (1) chu kì, (2) 0,7s.
Câu 10. Quá trình hô hấp bao gồm các quá trình:
A. sự thở và sự trao đổi khí ở phổi
B. sự thở và sự trao đổi khí ở tế bào
C. sự trao đổi khí ở phổi và sự trao đổi khí ở tế bào
D. sự thở, sự trao đổi khí ở tế bào và sự trao đổi khí ở phổi.
Câu 11. Hô hấp là gì?
A. Là quá trình không ngừng cung cấp 0 2 cho cơ thề và tế bào, đồng thời loại
bỏ khí C0 2 ra khỏi cơ thể và tế bào.
B. Là quá trình không ngừng cung cấp N 2 cho cơ thề và tế bào, đồng thời
loại bỏ khí C0 2 ra khỏi cơ thể và tế bào.
C. Là quá trình không ngừng cung cấp C0 2 cho cơ thề và tế bào, đồng thời
loại bỏ khí 0 2 ra khỏi cơ thể và tế bào.
D. Là quá trình không ngừng cung cấp S0 2 cho cơ thề và tế bào, đồng thời
loại bỏ khí C0 2 ra khỏi cơ thể và tế bào.
Câu 12. Các cơ quan của hệ hô hấp ở người là:
A. Ống tiêu hóa, tuyến tiêu hóa
B. Hai lá phổi và đường dẫn khí ( mũi, khí quản, phế quản)
C. Máu và gan và thận
D. Tim và hệ mạch
Câu 13. Các bệnh nào dễ truyền nhiễm qua đường hô hấp ?
A. Bệnh lao, covid 19.
B. Nhồi máu cơ tim.
C. Tiêu chảy.
D. Trầm cảm.
Câu 14. Sự trao đổi khí ở tế bào và phổi có được là nhờ đâu?
A. Sự khuếch tán của khí O 2 và khí CO 2 từ nơi có nồng độ cao đến nơi có
nồng độ thấp.
B. Sự khuếch tán của khí N 2 và khí CO 2 từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có
nồng độ cao.
C. Hồng cầu thẩm thấu qua màng mao mạch.
D. Áp suất chênh lệch cực lớn giữa màng tế bào và màng mao mạch.
Câu 15. Vì sao thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút làm tăng hiệu quả hô hấp?
A. Vì lượng C0 2 vào phổi nhiều.
B. Vì lượng 0 2 vào phổi nhiều.
C. Vì lượng S0 2 vào phổi nhiều.
D. Vì lượng H 2 0 vào phổi nhiều.
Câu 16. Vai trò của hệ tiêu hóa đối với cơ thể người là:
A. Vận chuyển máu đi khắp cơ thể.
B. Trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài.
C. Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng cho cơ thể và loại bỏ cặn bã.
D. Giúp cơ thể di chuyển, hoạt động, vận động.
Câu 17. Xác định đáp án đúng, sai cho các nội dung sau:
1. Ở khoang miệng, thức ăn được biến đổi về mặt lí học và hoá học
2. Thức ăn lipit được biến đổi ở dạ dày.
3. Biến đổi hóa học ở dạ dày là hoạt động của enzim pepsin
4. Ở ruột non, sự biến đổi thức ăn chủ yếu là biến đổi hóa học.
A. 1- Đ, 2- S, 3- Đ, 4- S
B. 1- Đ, 2- Đ, 3- Đ, 4- S
C. 1- S, 2-S, 3- Đ, 4- Đ
D. 1-Đ, 2- S, 3- Đ, 4- Đ
Câu 18: Khi nhai kỹ cơm cháy trong miệng ta thấy có vị ngọt, vì:
A. cơm cháy và thức ăn được nhào trộn kỹ.
B. một phần cơm cháy đã biến thành đường mantôzơ.
C. cơm cháy đã biến thành cháo
D. thức ăn được nghiền nhỏ.
Câu 19. Hãy nối dòng A và dòng B cho đúng:
Dòng A nơi biến đổi về mặt hóa học: 1. miệng, 2. dạ dày, 3. ruột non.
Dòng B loại thức ăn bị biến đổi: a. tinh bột, b. protein, c.lipit.
A. 1-b, 2-c, 3-a
B. 1-a, 2-c, 3-a
C. 1-a, 2-b, 3-a-b-c
D. 1-c, 2-a, 3-b.
Câu 20. Các cơ quan của tuyến tiêu hóa người là:
A. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn
B. Gan, tuyến tụy, tuyến nước bọt, tuyến vị
C. Miệng và gan và tụy
D. dạ dày và tuyến vị
Câu 21. Các cơ quan của ống tiêu hóa người là:
A. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn
B. Gan, tuyến tụy, tuyến nước bọt, tuyến vị
C. Miệng và gan và tụy
D. dạ dày và tuyến vị
Câu 22. về mặt sinh học, câu thành ngữ “nhai kĩ no lâu” có ý nghĩa gì?
A. Nhai kĩ thì ăn được ít thức ăn hơn
B. Nhai kĩ làm thức ăn biến đổi thành những phân tử rất nhỏ, tạo điều kiện
cho các enzim amilaza, pepsin, dịch mật phân giải hết thức ăn, do đó có nhiều chất
nuôi cơ thể hơn nên ta ít đói hơn.
C. Nhai kĩ thời gian tiết nước bọt lâu hơn
D. Nhai kĩ làm cho ta uống nước nhiều hơn
Câu 23. Thông thường, thức ăn được lưu giữ ở dạ dày trong bao lâu ?
A. 1 – 2 giờ
B. 3 – 6 giờ
C. 16 –1 8 giờ
D. 20 – 22 giờ
Câu 24. Ruột non là trung tâm của quá trình tiêu hóa vì:
A. Ruột non chỉ biến đổi thức ăn loại tinh bột
B. Ruột non chỉ biến đổi thức ăn loại Protein.
C. Ruột non là nơi biến đổi tất cả các loại thức ăn, và là nơi hấp thụ các chất
dinh dưỡng cho cơ thể.
D. Vì ruột non là nơi chứa cặn bã.
một người A khi đo huyết áp bác sĩ thu được chỉ số: 120-80mmHg. Còn người B lại có chỉ số: 150-110mmHg. Em hiểu thế nào về những con số trên. Với người B em đưa ra lời khuyên gì
vì sao huyết áp là chỉ số đo sức khỏe?
1.Vai trò của muối vitamin là:
a.cung cấp năng lượng cho cơ thể
b. Là thành phần cấu trúc enzim than gia các phản ứng chuyển hóa năng lượng
c.đảm bảo cân bằng áp suất thẩm thấu
d.đảm bảo cân bằng áp suất thẩm thấu, là thành phần cầu trúc của nhiều enzim
2.Loại vitamin có vai trò chống lão hóa, ung thư, nếu thiếu sẽ làm mạch máu giòn, gây chảy máu là:
a.vitamin D
b.vitamin A
c. Vitamin C
d. Vitamin B
3.loại khoáng là thành phần chính trong xương, răng là:
a.canxi
b.sắt
c.kẽm
d.lưu huỳnh
4.vitamin sau đây không tan trong dầu là:
a. Vitamin B16
b.Vitamin K
c. Vitamin D
d. Vitamin E
5.Năng lượng đc giải phóng khí oxi hóa hoàn toàn 250gram protein là:
a.250 kcal
b.2325 kcal
c.1025 kcal
d.1075 kcal
6..lớp mỡ dưới da có đặc điểm:
a.gồm lớp Tbào sống có khả năng phân chia tạo ra các T bào mới
b.cấu tạo từ sợi mô liên kết bện chặt vào nhau
c.chứa nhiều mỡ có vai trò giữ trữ và cách nhiệt
d.gồm các tế bào chết hóa sừng xếp sít nhau,dễ bong ra
7.đặc điểm cấu tạo của da phù hợp với chức năng cảm giác là:
a.lớp bì giữa các thụ quan,giây thần kinh
b.lớp bì chứa tuyến mồ hôi,cơ co chân lông và bao lông ,mạch máu
c.tầng sừng gồm các Tbào xếp sít nhau , lớp bì có sợi liên kết bện chặt vào nhau ,chứa tuyến nhờn
d.trong lớp bì có chứa tuyến nhờn và tuyến mồ hôi
8.đặc điểm cấu tạo của da phù hợp với chức năng bài tiết là:
đặc điểm cấu tạo của da phù hợp với chức năng cảm giác là:
a.lớp bì giữa các thụ quan,giây thần kinh
b.lớp bì chứa tuyến mồ hôi,cơ co chân lông và bao lông ,mạch máu
c.tầng sừng gồm các Tbào xếp sít nhau , lớp bì có sợi liên kết bện chặt vào nhau ,chứa tuyến nhờn
d.trong lớp bì có chứa tuyến nhờn và tuyến mồ hôi
9.tai giữa gồm:
a.ống tai,vành tai,màng nhĩ
b.ống tai, chuỗi xương tai
c.mãng nhĩ,chuỗi xương tai
d.chuỗi xương tai, vòi nhĩ
10.điều hòa , phối hợp cử động phức tạp của cơ thể và giữa thăng bằng cho cơ thể là chức năng của:
a.tiểu não
b.não trung gian
c.trụ não
d.đại não
11.điểm mù là nơi:
a. nhiều tế bào nón
b.nhiều tế bào que
c.nhiều tế bào nón và tế bào que
d.kh có tế bào nón và tế bào que
Một người được xem là mắc bệnh cao huyết áp khi
A. huyết áp tối thiểu 90 mmHg, huyết áp tối đa > 140 mmHg.
B. huyết áp tối thiểu 120 mmHg, huyết áp tối đa > 160 mmHg.
C. huyết áp tối thiểu 100 mmHg, huyết áp tối đa > 160 mmHg.
D. huyết áp tối thiểu 90 mmHg, huyết áp tối đa > 120 mmHg.