Tham khảo
Trẻ nhỏ từ 1 - 5 tuổi: Chỉ số huyết áp bình thường là 80/50 mmHg, giá trị tối đa đạt được là 110/80 mmHg. Trẻ em khoảng 6 - 13 tuổi: Chỉ số huyết áp bình thường là 85/55 mmHg, mức huyết áp cao nhất có thể đạt 120/80 mmHg.
Tham khảo
Trẻ nhỏ từ 1 - 5 tuổi: Chỉ số huyết áp bình thường là 80/50 mmHg, giá trị tối đa đạt được là 110/80 mmHg. Trẻ em khoảng 6 - 13 tuổi: Chỉ số huyết áp bình thường là 85/55 mmHg, mức huyết áp cao nhất có thể đạt 120/80 mmHg.
Khi kiểm tra sức khỏe ở người trưởng thành, bác sĩ kết luận huyết áp tối đa 120mmHg, huyết áp tối thiểu 80mmHg.Em hiểu thế nào về huyết áp và kết luận trên.
- Nhu cầu dinh dưỡng của trẻ em, người trưởng thành , người già khác nhau như thế nào? Vì sao có sự khác nhau đó ?
- Vì sao trẻ em bị suy dinh dưỡng ở những nước đang phát triển có tỉ lệ cao ?
- Sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở mỗi cơ thể phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
Ở trẻ em, nhu cầu về chất nào dưới đây thường cao hơn người trưởng thành ?
A. Muối khoáng
B. Đạm động vật
C. Mỡ động vật
D. Tinh bột
một người A khi đo huyết áp bác sĩ thu được chỉ số: 120-80mmHg. Còn người B lại có chỉ số: 150-110mmHg. Em hiểu thế nào về những con số trên. Với người B em đưa ra lời khuyên gì
Sự khác nhau về thành phần cấu tạo của mau- nước mô-huyết-huyết tương? Giúp mk với mọi người
Khi khám bệnh cho bệnh nhân, bác sĩ kết luận huyết áp 120mmHg/80mmHg (huyết áp tốt). Em cho biết chỉ số trên liên quan đến những khái niệm nào đã học, phát biểu khái niệm? Cần phải làm gì để phòng tránh bệnh cao huyết áp?
Câu 1. Một người được xem là mắc bệnh cao huyết áp khi
A. huyết áp tối thiểu 90 mmHg, huyết áp tối đa > 140 mmHg.
B. huyết áp tối thiểu 120 mmHg, huyết áp tối đa > 160 mmHg.
C. huyết áp tối thiểu 100 mmHg, huyết áp tối đa > 160 mmHg.
D. huyết áp tối thiểu 90 mmHg, huyết áp tối đa > 120 mmHg.
Câu 2: Động mạch có đặc điểm gì để phù hợp với chức năng ?
A. Vận tốc dòng máu chảy rất chậm
B. Thành mạch chỉ được cấu tạo bởi một lớp biểu bì
C. Phân nhánh dày đặc đến từng tế bào
D. Thành được cấu tạo bới 3 lớp rất dày
Câu 3. Với chu kỳ tim 0,8s, thời gian hoạt động và nghỉ của tâm thất là
A. 0,1s và 0,7s B. 0,2 s và 0,6s C. 0,3s và 0,5s D. 0,4s và 0,4s
Câu 4: Để phòng ngừa các bệnh tim mạch, chúng ta cần tuân thủ những điều gì ?
1. Thường xuyên vận động và nâng cao dần sức chịu đựng
2. Nói không với rượu, bia, thuốc lá, mỡ, nội tạng động vật và thực phẩm chế
biến sẵn
3. Ăn nhiều đường, muối
4. Ăn nhiều rau quả tươi, thực phẩm giàu Omega – 3
A. . 1,2,3 B,2,3,4 C. 1,3,4 D. 1, 2,4
Câu 5. Tim người gồm có mấy ngăn?
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 6: Máu vận chuyển qua hệ mạch theo sơ đồ nào là đúng nhất?
A. Tim - Mao mạch- Động mạch- Tĩnh mạch-Tim.
B. Tim - Động mạch - Mao mạch - Tĩnh mạch -Tim.
C. Tim - Tĩnh mạch - Mao mạch - Động mạch -Tim.
D. Tim - Động mạch- Tĩnh mạch - Mao mạch -Tim.
Câu 7. Một chu kỳ tim có thời gian là 0,8s vậy trong 2 phút( 120s) có bao nhiêu
chu kì tim?
A. 65
B. 75
C. 150
D. 95
Câu 8: Trong các loại mạch sau thì thành mạch loại nào dày nhất ?
A. Động mạch
B. Tĩnh mạch
C. Mao mạch phổi
D. Mao mạch ruột
Câu 9. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau: Tim hoạt động
suốt đời mà không mệt mỏi vì trong một ...(1)...... tim là 0,8s. Tim hoạt động....(2)
và nghỉ 0,4s.
A. (1) chu kì, (2) 0,5s.
B. (1) chu kì, (2) 0,3s
C. (1) chu kì, (2) 0,4s.
D. (1) chu kì, (2) 0,7s.
Câu 10. Quá trình hô hấp bao gồm các quá trình:
A. sự thở và sự trao đổi khí ở phổi
B. sự thở và sự trao đổi khí ở tế bào
C. sự trao đổi khí ở phổi và sự trao đổi khí ở tế bào
D. sự thở, sự trao đổi khí ở tế bào và sự trao đổi khí ở phổi.
Câu 11. Hô hấp là gì?
A. Là quá trình không ngừng cung cấp 0 2 cho cơ thề và tế bào, đồng thời loại
bỏ khí C0 2 ra khỏi cơ thể và tế bào.
B. Là quá trình không ngừng cung cấp N 2 cho cơ thề và tế bào, đồng thời
loại bỏ khí C0 2 ra khỏi cơ thể và tế bào.
C. Là quá trình không ngừng cung cấp C0 2 cho cơ thề và tế bào, đồng thời
loại bỏ khí 0 2 ra khỏi cơ thể và tế bào.
D. Là quá trình không ngừng cung cấp S0 2 cho cơ thề và tế bào, đồng thời
loại bỏ khí C0 2 ra khỏi cơ thể và tế bào.
Câu 12. Các cơ quan của hệ hô hấp ở người là:
A. Ống tiêu hóa, tuyến tiêu hóa
B. Hai lá phổi và đường dẫn khí ( mũi, khí quản, phế quản)
C. Máu và gan và thận
D. Tim và hệ mạch
Câu 13. Các bệnh nào dễ truyền nhiễm qua đường hô hấp ?
A. Bệnh lao, covid 19.
B. Nhồi máu cơ tim.
C. Tiêu chảy.
D. Trầm cảm.
Câu 14. Sự trao đổi khí ở tế bào và phổi có được là nhờ đâu?
A. Sự khuếch tán của khí O 2 và khí CO 2 từ nơi có nồng độ cao đến nơi có
nồng độ thấp.
B. Sự khuếch tán của khí N 2 và khí CO 2 từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có
nồng độ cao.
C. Hồng cầu thẩm thấu qua màng mao mạch.
D. Áp suất chênh lệch cực lớn giữa màng tế bào và màng mao mạch.
Câu 15. Vì sao thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút làm tăng hiệu quả hô hấp?
A. Vì lượng C0 2 vào phổi nhiều.
B. Vì lượng 0 2 vào phổi nhiều.
C. Vì lượng S0 2 vào phổi nhiều.
D. Vì lượng H 2 0 vào phổi nhiều.
Câu 16. Vai trò của hệ tiêu hóa đối với cơ thể người là:
A. Vận chuyển máu đi khắp cơ thể.
B. Trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài.
C. Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng cho cơ thể và loại bỏ cặn bã.
D. Giúp cơ thể di chuyển, hoạt động, vận động.
Câu 17. Xác định đáp án đúng, sai cho các nội dung sau:
1. Ở khoang miệng, thức ăn được biến đổi về mặt lí học và hoá học
2. Thức ăn lipit được biến đổi ở dạ dày.
3. Biến đổi hóa học ở dạ dày là hoạt động của enzim pepsin
4. Ở ruột non, sự biến đổi thức ăn chủ yếu là biến đổi hóa học.
A. 1- Đ, 2- S, 3- Đ, 4- S
B. 1- Đ, 2- Đ, 3- Đ, 4- S
C. 1- S, 2-S, 3- Đ, 4- Đ
D. 1-Đ, 2- S, 3- Đ, 4- Đ
Câu 18: Khi nhai kỹ cơm cháy trong miệng ta thấy có vị ngọt, vì:
A. cơm cháy và thức ăn được nhào trộn kỹ.
B. một phần cơm cháy đã biến thành đường mantôzơ.
C. cơm cháy đã biến thành cháo
D. thức ăn được nghiền nhỏ.
Câu 19. Hãy nối dòng A và dòng B cho đúng:
Dòng A nơi biến đổi về mặt hóa học: 1. miệng, 2. dạ dày, 3. ruột non.
Dòng B loại thức ăn bị biến đổi: a. tinh bột, b. protein, c.lipit.
A. 1-b, 2-c, 3-a
B. 1-a, 2-c, 3-a
C. 1-a, 2-b, 3-a-b-c
D. 1-c, 2-a, 3-b.
Câu 20. Các cơ quan của tuyến tiêu hóa người là:
A. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn
B. Gan, tuyến tụy, tuyến nước bọt, tuyến vị
C. Miệng và gan và tụy
D. dạ dày và tuyến vị
Câu 21. Các cơ quan của ống tiêu hóa người là:
A. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn
B. Gan, tuyến tụy, tuyến nước bọt, tuyến vị
C. Miệng và gan và tụy
D. dạ dày và tuyến vị
Câu 22. về mặt sinh học, câu thành ngữ “nhai kĩ no lâu” có ý nghĩa gì?
A. Nhai kĩ thì ăn được ít thức ăn hơn
B. Nhai kĩ làm thức ăn biến đổi thành những phân tử rất nhỏ, tạo điều kiện
cho các enzim amilaza, pepsin, dịch mật phân giải hết thức ăn, do đó có nhiều chất
nuôi cơ thể hơn nên ta ít đói hơn.
C. Nhai kĩ thời gian tiết nước bọt lâu hơn
D. Nhai kĩ làm cho ta uống nước nhiều hơn
Câu 23. Thông thường, thức ăn được lưu giữ ở dạ dày trong bao lâu ?
A. 1 – 2 giờ
B. 3 – 6 giờ
C. 16 –1 8 giờ
D. 20 – 22 giờ
Câu 24. Ruột non là trung tâm của quá trình tiêu hóa vì:
A. Ruột non chỉ biến đổi thức ăn loại tinh bột
B. Ruột non chỉ biến đổi thức ăn loại Protein.
C. Ruột non là nơi biến đổi tất cả các loại thức ăn, và là nơi hấp thụ các chất
dinh dưỡng cho cơ thể.
D. Vì ruột non là nơi chứa cặn bã.
Trong hệ mạch máu của con người, tại vị trí nào người ta đo được huyết áp lớn nhất ?
A. Động mạch cảnh ngoài
B. Động mạch chủ
C. Động mạch phổi
D. Động mạch thận.