Hộp sữa Ông Thọ có dạng hình trụ (đã bỏ nắp) có chiều cao h = 12cm và đường kính đáy d = 8cm. Tính diện tích toàn phần của hộp sữa.
A. 110 π ( c m 2 )
B. 128 π ( c m 2 )
C. 96 π ( c m 2 )
D. 112 π ( c m 2 )
Một hộp sữa hình trụ có thể tích 16 π cm3 . Biết chiều cao bằng 1,5 lần đường kính đáy. Tính diện tích vật liệu dùng để làm vỏ hộp sữa (bỏ qua diện tích phần ghép nối)
Hình bên là hình nón .chiều cao là h(cm),bán kính đường tròn đáy là r(cm) và độ dài đường sinh là m(cm) thì thể tích hình nón này là:
A. π . r 2 h ( c m 3 ) B. (1/3) π . r 2 h ( c m 3 )
C. π .r.m ( c m 3 ) D. π r(r+m) ( c m 3 )
Cho hình trụ có bán kính đáy R = 8cm và diện tích toàn phần 564 π cm2. Tính chiều cao của hình trụ:
A. 27cm
B. 27,25cm
C. 25cm
D. 25,27cm
Một hộp sữa ông thọ có dạng hình trụ , bán kính đáy bằng 1/3 chiều cao biết thể tích của hộp sữa là \(192\pi cm^3\)Tính thể tích của hộp sữa (kể cả 2 nắp hộp)
Mô hình của một cái lọ thí nghiệm dạng hình trụ (không nắp) có bán kính đường tròn đáy 14cm,chiều cao 10cm.Trong các số sau đây số nào là diện tích xung quanh cộng với diện tích một đáy ?
A.564 c m 2 B.972 c m 2 C.1865 c m 2
D.2520 c m 2 E.1496 c m 2 (lấy π = )
Diện tích xung quanh của một hình trụ là 10 m 2 và diện tích toàn phần của nó là 14 m 2 .Hãy tính bán kính của đường tròn đáy và chiều cao của hình trụ (lấy π =3,14 ; làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ 2)
Tính diện tích xung quanh của một hình trụ có chu vi đường tròn đáy là 4 π và chiều cao h =2.
A. 12 π
B. 4 π
C. 8 π
D. 16 π
Một cái ống rỗng dạng hình trụ hở một đầu kín một đầu (độ dày không đáng kể ) dài b (cm) và bán kính đường tròn là r (cm). Nếu người ta sơn cả bên ngoài lẫn bên trong ống thì diện tích ống được sơn bao phủ là :
A.2( π r 2 +2 π rb) c m 2 B. ( π r 2 +2 π rb) c m 2
C. (2 π r 2 +2 π rb) c m 2 D. ( π r 2 +4 π rb) c m 2