Từ hình, ta có:
F 1 → ↑ ↓ F 3 → → F 13 = ∣ F 1 − F 3 ∣ = | 5 − 7 | = 2 N
F 2 → ↑ ↓ F 4 → → F 24 = ∣ F 2 − F 4 ∣ = | 3 − 1 | = 2 N
F 13 → ⊥ F 24 → ⇒ F = F 12 2 + F 24 2 = 2 2 + 2 2 = 2 2 N
Đáp án: A
Từ hình, ta có:
F 1 → ↑ ↓ F 3 → → F 13 = ∣ F 1 − F 3 ∣ = | 5 − 7 | = 2 N
F 2 → ↑ ↓ F 4 → → F 24 = ∣ F 2 − F 4 ∣ = | 3 − 1 | = 2 N
F 13 → ⊥ F 24 → ⇒ F = F 12 2 + F 24 2 = 2 2 + 2 2 = 2 2 N
Đáp án: A
Hãy dùng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của ba lực F 1 = F 2 = 60 N nằm trong cùng một mặt phẳng. Biết rằng lực F → 2 làm thành với hai lực F → 1 và F → 3 những góc đều là 60 o
Cho hai lực F 1 = F 2 = 40 N biết góc hợp bởi hai lực là α = 60 0 . Hợp lực của F → 1 , F → 2 là bao nhiêu ? vẽ hợp lực đó.
A. 5/3 N và 30°.
B. 15 N và 60°
C. 5/3 N và 60°.
D. 15 N và 120°.
Cho 3 lực đồng quy, đồng phẳng F → 1 , F → 2 , F → 3 lần lượt hợp với trục Ox những góc 0 ° , 60 ° , 120 ° ; F 1 = F 3 = 2 F 2 = 30 N . Tìm hợp lực của ba lực trên.
A. 45N
B. 50N
C. 55N
D. 40N
Cho 3 lực đồng quy, đồng phẳng F → 1 , F → 2 , F → 3 lần lượt hợp với trục Ox những góc 0 0 , 60 0 , 120 0 ; F 1 = F 3 = 2 F 2 = 30 N . Tìm hợp lực của ba lực trên.
Một vòng nhôm mỏng có đường kính 50 mm và trọng lượng P = 68. 10 - 3 N, được treo vào một lực kế lò xo sao cho đáy vòng nhôm tiếp xúc với mặt nước. Cho biết hệ số lực căng bể mặt của nước là 72. 10 - 3 N/m. Xác định lực kéo để có thể bứt vòng nhôm lên khỏi mặt nước.
A. F = 1,13. 10 - 3 N B. F = 9,06. 10 - 2 N
C. F = 226. 10 - 3 N. D. F = 7,2. 10 - 2 N
Hãy dùng quy tắc hình bình hành lực và quy tắc đa giác lực để tìm hợp lực của ba lực F → 1 , F → 2 v à F → 3 có độ lớn bằng nhau và bằng 15N, cùng nằm trong một mặt phẳng. Biết rằng lực F → 2 làm thành với hai lực F → 1 v à F → 3 những góc đều là 60 ° .
Hai lực đồng quy F 1 v à F 2 có độ lớn bằng 9 N và 12 N. Độ lớn của hợp lực F có thể bằng
A. 1 N
B. 15 N
C. 2 N
D. 25 N
Cho hai lực đồng quy F 1 → v à F 2 → có độ lớn bằng 16 N và 14 N. Độ lớn hợp lực F của chúng không thể bằng
A. 5 N.
B. 20 N.
C. 30 N.
D. 1 N.
Cho cơ hệ gồm ba vật như hình vẽ. Biết m 1 = 2 k g ; m 2 = 1 k g ; m 3 = 3 k g ; F = 18 N , α = 30 ° . Lực căng tác dụng lên hai sợi dây của cơ hệ là
A. 6 3 N v à 9 3 2 N
B. 5 N và 4 N
C. 6,5 N và 5,3 N
D. 4,2 N và 6 N