Đáp án B
Khí X là SO 2 . Chứng minh :
Đáp án B
Khí X là SO 2 . Chứng minh :
Hợp chất X có các tính chất :
(1) Là chất khí ở nhiệt độ thường, nặng hơn không khí.
(2) Làm nhạt màu dung dịch thuốc tím.
(3) Bị hấp thụ bởi dung dịch Ba(OH)2 dư tạo kết tủa trắng.
X là chất nào trong các chất sau :
A. NO2.
B. SO2.
C. CO2.
D. H2S.
Hợp chất X có các tính chất :
(1) Là chất khí ở nhiệt độ thường, nặng hơn không khí.
(2) Làm nhạt màu dung dịch thuốc tím.
(3) Bị hấp thụ bởi dung dịch Ba(OH)2 dư tạo kết tủa trắng.
X là chất nào trong các chất sau :
A. NO2
B. SO2
C. CO2
D. H2S
Hấp thụ hết a mol khí CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp KOH và Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn theo sơ đồ sau: Khi a = 1, lọc bỏ kết tủa sau đó cô cạn dung dịch rồi nung chất tạo thành ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là?
A. 47,3
B. 59,7
C. 42,9
D. 34,1
Kết quả thí nghiệm của các hợp chất hữu cơ A, B, C, D, E như sau:
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
A |
Dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 đun nóng |
Kết tủa Ag trắng sáng |
B |
Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, đun nóng |
Kết tủa Cu2O đỏ gạch |
C |
Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường |
Dung dịch xanh lam |
D |
Nước Br2 |
Mất màu dung dịch Br2 |
E |
Quỳ tím |
Hoá xanh |
Các chất A, B, C, D, E lần lượt là:
A.Etanal, axit etanoic, metyl axetat, phenol, etyl amin
B.Metyl fomat, etanal, axit metanoic, glucozo, metyl amin
C.Metanal, glucozo, axit metanoic, fructozo, metyl amin
D.Metanal, metyl fomat, axit metanoic, metyl amin, glucozo
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong điều kiện thường, dung dịch H2S tiếp xúc với O2 trở nên vẩn đục màu vàng.
(2) Khí H2S cháy trong không khí với ngọn lửa màu vàng nhạt.
(3) Trong công nghiệp, người ta sản xuất khí H2S bằng cách cho axit HCl tác dụng với FeS.
(4) Khí sunfuro là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí.
(5) Lưu huỳnh đioxit là khí độc, tan nhiều trong nước.
(6) Dẫn khí SO2 vào dung dịch H2S có hiện tượng vẩn đục màu xanh.
(7) Dẫn khí SO2 vào dung dịch brom có hiện tượng mất màu dung dịch brom.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 7.
C. 6.
D. 4.
Ở điều kiện thường, amin X là chất lỏng, dễ bị oxi hóa khi để ngoài không khí. Dung dịch X không làm đổi màu quỳ tím nhưng tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng. Amin nào sau đây thỏa mãn tính chất của X?
A. Benzylamin
B. Anilin.
C. Metylamin
D. Đimetylamin
Ở điều kiện thường, amin X là chất lỏng, dễ bị oxi hoá khi để ngoài không khí. Dung dịch X không làm đổi màu quỳ tím nhưng tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng. Amin nào sau đây thoả mãn tính chất của X?
A. đimetylamin
B. benzylamin
C. metylamin
D. anilin
Saccarozơ có tính chất nào trong số các chất sau:
(1) là polisaccarit.
(2) chất kết tinh, không màu.
(3) khi thủy phân tạo thành glucozơ và fructozơ.
(4) dung dịch tham gia phản ứng tráng gương.
(5) dung dịch phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
Những tính chất đúng
A. (3), (4), (5).
B. (1), (2), (3), (5).
C. (1), (2), (3), (4).
D. (2), (3), (5).
Cho các mệnh đề sau:
(1) Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch C dài, không phân nhánh.
(2) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit, …
(3) Phản ứng của chất béo với dung dịch kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa và nó xảy ra chậm hơn phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
(4) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và gọi là xì dầu.
(5) Dầu mỡ bị ôi là do nối đôi C=C ở gốc axit không no của chất chất béo bị khử chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit.
(6) Mỗi vị axit có vị riêng: Axit axetic có vị giấm ăn, axit oxalic có vị chua của me, …
(7) Phương pháp hiện đại sản xuất axit axetic được bắt đầu từ nguồn nguyên liệu metanol.
(8) Phenol có tính axit rất yếu: dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.
(9) Cho dung dịch HNO3 vào dung dịch phenol, thấy có kết tủa trắng của 2,4,6-trinitrophenol.
Số mệnh đề đúng là:
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6