Đáp án B. H2N-CH2CONH-CH(CH3)-COOH
Đáp án B. H2N-CH2CONH-CH(CH3)-COOH
Cho các chất sau
(I) H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH
(II) H2N-CH2CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH
(III) H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH.
Chất nào là tripeptit?
A. I
B. II
C. I,II
D. III
Cho các chất sau:
(I) H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH
(II) H2N-CH2CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH
(III) H2N-CH(CH3)- CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH.
Chất nào là tripeptit?
A. I.
B. II.
C. I, II.
D. III.
Trong các chất sau: HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH,H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH,CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH. Số chất làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu hồng là
A. 2.
B. 4
C. 1.
D. 3
Trong các chất sau: HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH. Số chất làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu hồng là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Cho các phát biểu sau:
(a) Etyl butirat và etyl propionat đều có mùi thơm của dứa.
(b) Đốt cháy hoàn toàn tristearin, thu được khối lượng CO2 nhiều hơn khối lượng H2O.
(c) Khi có mặt axit vô cơ hoặc kiềm làm xúc tác, dung dịch saccarozơ bị thủy phân.
(d) Hợp chất H2N–CH2CONH–CH(CH3)–COOH là một đipeptit.
(e) Nhựa novolac là chất rắn, dễ nóng chảy, dễ tan trong một số dung môi hữu cơ.
(f) Etyl aminoaxetat và α–aminopropionic là đồng phân cấu tạo của nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Cho các chất sau:
X: H2N – CH2 – COOH
Y: H3C – NH – CH2 – CH3.
Z: C6H5 – CH(NH2) – COOH.
G: HOOC – CH2 – CH(NH2) – COOH.
P: H2N – CH2 – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH.
T: CH3 – CH2 – COOH.
Những chất thuộc loại amino axit là:
A. X, Y, Z, T
B. X, Z, G, P
C. X, Z, T, P
D. X, Y, G, P.
Cho dãy chất sau: (1) ClH3N-CH2-COOH; (2) CH3-COONH3-CH3; (3) H2N-CH2-CO-NH-CH2COOH; (4) H2N-CH2-COOCH3; (5) CH3COOC6H5; (6) m-OH-C6H4-CH2-OH. Có bao nhiêu chất trong dãy mà 1 mol chất đó có khả năng tác dụng tối đa với 2 mol NaOH?
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Cho các chất sau:
1. CH3CH2NH2. 2. C6H5NH2.
3. CH3NHCH3. 4. H2N(CH2)6NH2.
5. (CH3)CHNHCH3. 6. HOOC(CH2)CH(NH2)COOH.
7. H2N(CH2)4CH(NH2)COOH. 8. (CH3)CHCH(NH2)COOH.
9. HOC6H5CH2CH(NH2)COOH.
Số chất có khả năng làm chuyển màu quỳ tím là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Trong các dung dịch CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là
A. 4
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Trong các dung dịch: CH3–CH2–NH2, H2N–CH2–COOH, H2N–CH2–CH(NH2)–COOH, HOOC– CH2–CH2–CH(NH2)–COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.