Phương trình ion thu gọn: H + + OH - -> H 2 O biểu diễn bản chất của phản ứng hóa học nào dưới đây: A. H 2 SO 4 + BaCl 2 -> BaSO 4 + 2HCl B. NaOH + NaHCO 3--Na2 CO 3 + H 2 O C. Fe(OH) 3 + 3HCl-> FeCl 3 + 3H 2 O D. HCl + NaOH ->NaCl + H 2 O
Một hợp chất hữu cơ X có khối lượng phân tử là 28. Đem đốt X chỉ thu được CO 2 và H 2 O. CTPT của X là : A. C 2 H 6 . B. CH 2 O. C. C 2 H 2 . D. C 2 H 4 .
Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu: A. H 2 CO 3 , C 2 H 5 OH, Mg(OH) 2 . B. H 2 S, CH 3 COOH, Ba(OH) 2 . C. H 2 CO 3 , H 2 SO 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 . D. H 2 S, H 2 SO 3 , H 2 SO 4 .
1. Chất nào sau đây khi tan trong nước phân là
A. KOH. B. K2SO4. C. Ca(NO3)2 D. CH3COOH.
2. Chất nào sau đây là hidroxit lưỡng tính?
A. NaOH. B. KOH. C. Ca(OH)2 D. Zn(OH)2.
Giá trị pH của dung dịch HCl 0,01M là
A. 1. B. 12 C. 10. D. 2.
Dung dịch X chứa hỗn hợp các bazơ có pH = 13. Nồng độ OH- của dung dịch là
A. 13M. B. 1M. C. 2M. C. 2M.
Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh?
A. CH3COOH. B. Na2SO4. C. KI D. NaOH
6. Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. HF. B. HClO4 C. Ca(OH)2. D. NaNO3.
7. Dung dịch Na3PO4 tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo kết tủa?
A. NaCl. B. KOH. C. H2SO4. D. AgNO3
Phản ứng giữa hai dung dịch nào dưới đây có thể sinh ra chất điện
A. Ba(NO3)2 + NaCl B. Mg(NO3)2 + H2SO4.
C. Na2SO4 + BaCl2. D. Ba(OH)2 + H2SO4.
9. Dãy ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong một dung dịch
A. H+, Cl- , S2-, Ca2+. B. K+, CO32-, Mg2+, NO3-.
C. Pb2+, Ba2+, OH-, Cl-. D. SO42- , H+, Na+, NO3-.
10. Các ion nào sau không thể cùng tồn tại trong một dung dịch
A. Al3+, Mg2+, NO3-, SO42-. B. Cu2+, Fe3+, SO42-, Cl– .
C. K+, I-, Na+, PO43-. D. Ba2+, H+, Cl–, CO32-.
Trong dung dịch H2S (không xét dung môi H2O) có những phần tử nào sau đây?
A. HS-, H+, H2S B. H+, S2-, H2S, HS2-
C. S2-, H+, HS- D. H+, HS-, H2S, S2-.
12. Cho các phương trình phản ứng sau:
(1) BaCO3 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + H2O + CO2
(2) Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O
(3) MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + CO2 + H2O
(4) KHCO3 + HCl → KCl + H2O + CO2
(5) K2CO3 + 2HNO3 → 2KNO3 + CO2 + H2O
(6) CaCO3 + 2HCl | → CaCl2 + CO2 + H2O |
|
|
|
Các phản ứng có cùng phương trình ion rút gọn là
A. | (4) và (5) | B. (1) và (6) | C. (3) và (6) | D. (2) và (5) |
13. Giá trị pH của 2 lít dung dịch chứa 0,04 mol HI và 0,08 mol H2SO4
A.12 B. 2 C. 13 D.1
Giá trị pH của 1 lít dung dịch chứa 0,05 mol NaOH và 0,025 mol Ba(OH)2 là
A.12 B. 2 C. 13 D.1
15. Khi trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch HNO3 0,04M và dung dịch Ba(OH)2 0,03M thì thu được dung dịch có giá trị pH bằng
A. 9. B. 12,3 C. 13 D.12
16. Trộn 400 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 và NaOH có pH = 13 với 200 ml dung dịch gồm H2SO4 0,1M và HCl 0,03M thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là
A.12 B. 2 C. 13 D.1
Một dung dịch chứa a mol Al3+; 0,2 mol Mg2+; 0,2 mol Na + 0,4 mol Cl- và b mol SO42-. Tổng khối lượng muối có trong dung dịch là 50,3 gam. Giá trị của a và b lần lượt là
A. 0,06 và 0,19. B. 0,30 và 0,55. C. 0,20 và 0,40. D. 0,10 và 0,25
Một dung dịch chứa a mol Ca2+; b mol Mg2+; b mol Fe2+; 0,4 mol Cl- và 0,6 mol NO3-. Khối lượng chất tan trong dung dịch là
A. 91,4. B. 75,4. C. 67,4. D. 71,4
Trộn 120 ml dung dịch H2SO4 0,09M và HNO3 0,125M với 280 ml dung dịch NaOH và Ca(OH)2 có pH=13 thu dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là
A. 1,67. B. 12,84. C. 1,56. D. 12,33
Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. Ba(NO3)2 B. Ca(OH)2 C. H2S D. CH3COOH
Trộn 200 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,16M và KOH 0,2M với 200 ml dung dịch gồm H2SO4 0,18M và HCl 0,15M thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là
A. 11,7 B. 2,3 C. 2,22 D. 12,18
Chất nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính
A. Fe(OH)2 B. Mg(OH)2 C. NaHCO3 D. Zn(OH)2
Cặp chất nào sau đây tạo thành chất điện li yếu
A. HCl + AgNO3 B. H2SO4 + Ba(NO)2
C. HNO3+NaOH D. NaOH+CuCl2
Trong dung dịch axit sunfuhiric H2S (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử và ion nào?
A. H+, HS-, S2-, H2S, H2O B. H+, HS-, S2-
C. H+, S2-, H2S D. H+, HS-, S2-, H2S
25. Các ion nào sau không thể cùng t ồn tại trong một dung dịch?
A. Ba2+, Al3+, Cl-, NO3- C. Ca2+, Mg2+, OH-, Cl-
B. Na+, Mg2+, NO3-, SO42-. D. Cu2+, Fe3+, SO42-, Cl-
Chất nào sau đây là chất không điện li
A. C2H5OH B. KHCO3 C. CH3COOH D. Al(OH)3
Trộn 150ml dung dịch KOH 0,21 M với 150ml dung dịch Ba(OH)2 0,18 M được dung dịch A, nồng độ ion OH− trong dung dịch A là
A. 0,39 A. 0,285 C. 0,195 D. 0,57
Dung dịch có pH=11 thì nồng độ ion OH-
A. 10-12 M | B. 0,001M | C. 0,01M | D. 10-11 M |
1. Chất nào sau đây khi tan trong nước phân là
A. KOH. B. K2SO4. C. Ca(NO3)2 D. CH3COOH.
2. Chất nào sau đây là hidroxit lưỡng tính?
A. NaOH. B. KOH. C. Ca(OH)2 D. Zn(OH)2.
Giá trị pH của dung dịch HCl 0,01M là
A. 1. B. 12 C. 10. D. 2.
Dung dịch X chứa hỗn hợp các bazơ có pH = 13. Nồng độ OH- của dung dịch là
A. 13M. B. 1M. C. 2M. C. 2M.
Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh?
A. CH3COOH. B. Na2SO4. C. KI D. NaOH
6. Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. HF. B. HClO4 C. Ca(OH)2. D. NaNO3.
7. Dung dịch Na3PO4 tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo kết tủa?
A. NaCl. B. KOH. C. H2SO4. D. AgNO3
Phản ứng giữa hai dung dịch nào dưới đây có thể sinh ra chất điện
A. Ba(NO3)2 + NaCl B. Mg(NO3)2 + H2SO4.
C. Na2SO4 + BaCl2. D. Ba(OH)2 + H2SO4.
9. Dãy ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong một dung dịch
A. H+, Cl- , S2-, Ca2+. B. K+, CO32-, Mg2+, NO3-.
C. Pb2+, Ba2+, OH-, Cl-. D. SO42- , H+, Na+, NO3-.
10. Các ion nào sau không thể cùng tồn tại trong một dung dịch
A. Al3+, Mg2+, NO3-, SO42-. B. Cu2+, Fe3+, SO42-, Cl– .
C. K+, I-, Na+, PO43-. D. Ba2+, H+, Cl–, CO32-.
Trong dung dịch H2S (không xét dung môi H2O) có những phần tử nào sau đây?
A. HS-, H+, H2S B. H+, S2-, H2S, HS2-
C. S2-, H+, HS- D. H+, HS-, H2S, S2-.
12. Cho các phương trình phản ứng sau:
(1) BaCO3 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + H2O + CO2
(2) Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O
(3) MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + CO2 + H2O
(4) KHCO3 + HCl → KCl + H2O + CO2
(5) K2CO3 + 2HNO3 → 2KNO3 + CO2 + H2O
(6) CaCO3 + 2HCl | → CaCl2 + CO2 + H2O |
|
|
|
Các phản ứng có cùng phương trình ion rút gọn là
A. | (4) và (5) | B. (1) và (6) | C. (3) và (6) | D. (2) và (5) |
13
Hợp chất nào sau đây dùng làm phân đạm?
A. ( NH 2 ) 2 CO
B. KCl
C. Ca ( H 2 PO 4 ) 2
D. K 2 SO 4
Cho các mẫu phân bón sau: KCl , Ca(H2PO4)2 , NH4H2PO4 và NH4NO3 . Dùng 1 hóa chất nào sau đây có thể phân biệt được các mẫu phân bón trên?
A. dung dịch NaOH
B. dung dịch Ca(OH)2
C. dung dịch BaCl2
D. dung dịch AgNO3
Đốt cháy hoàn toàn a gam hợp chất có công thức phân tử C 2 H 6 O 2 thu được V lít khí CO 2 và 5,4 gam H 2 O a. Viết phươ ng trình hóa học xảy ra b. Tính V và a
Từ ammonia có thể điều chế phân đạm ammonium nitrate theo sơ đồ chuyển hoá sau:
o
O , t , xt O O H O 2 2 2 2
NH NO NO HNO 3 2 3 ⎯⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯⎯→ + + + + → NH4NO3
a) Viết các phương trình hoá học xảy ra.
b) Xác định chất khử, chất oxi hóa trong 3 giai đoạn đầu của quá trình Ostwald
c) Tại sao giai đoạn đầu cần trộn ammonia với không khí theo tỉ lệ thể tích 1:9 ? (Biết không khí chứa
21% thể tích oxygen.)
b) Để điều chế 200 000 tấn phân đạm ammonium nitrate theo sơ đồ trên cần dùng bao nhiêu tấn
ammonia? Biết rằng hiệu suất của cả quá trình theo sơ đồ trên là 95%.