Gọi công thức tối giản là CxHyOz
Ta có :
%O = 16z/(12x + y + 16z) .100% = 53,33%
=> 12x + y = 14z
Với z = 1 thì x = 1 ; y = 1 => CT tối giản là CHO
Với z = 2 thì x = 2 ; y = 4 => CT tối giản là C2H4O2
Với z = 3 ......
Gọi công thức tối giản là CxHyOz
Ta có :
%O = 16z/(12x + y + 16z) .100% = 53,33%
=> 12x + y = 14z
Với z = 1 thì x = 1 ; y = 1 => CT tối giản là CHO
Với z = 2 thì x = 2 ; y = 4 => CT tối giản là C2H4O2
Với z = 3 ......
Hai chất hữu cơ X, Y (chứa C, H, O) đều chứa 53,33% oxi về khối lượng. Khối lượng phân tử của Y gấp 1,5 lần khối lượng phân tử X. Để đốt cháy 0,04 mol hỗn hợp cần 0,1 mol O2. Công thức phân tử của X, Y lần lượt là
A. C2H4O2 và C3H6O3
B. C2H4O2 và C3H4O2
C. C3H6O3 và C4H8O4
D. C2H4O2 và C3H6O2
Hai chất hữu cơ X, Y chứa C, H, O đều có 53,33% oxi theo khối lượng. Phân tử khối của Y bằng 1,5 lần phân tử khối của X. Đề đốt cháy hết 0,04 mol hỗn hợp X, Y trên cần 0,1 mol O2. Mặt khác khi cho số mol bằng nhau của X, Y tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo ra từ Y bằng 1,19512 lần lượng muối tạo ta từ X. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của Y là
A. CH2(OH)COOCH3.
B.(CH3CO)2O.
C. CH3COOH.
D. HCOOCH2CH2OH.
Đốt cháy hoàn toàn 1,88 gam chất hữu cơ A (chứa C, H, O) cần 1,904 lít O2 (đktc) thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích 4:3. Hãy xác định công thức phân tử của A. Biết tỉ khối của A so với không khí nhỏ hơn 7.
A. C8H12O5.
B. C4H8O2.
C. C8H42O3.
D. C6H12O6.
Nhiệt phân hoàn toàn A(NO3)2 (với R là kim loại) trong chân không thu được 9,6 gam một oxit kim loại và 6,048 lít hỗn hợp khí X gồm NO2 và O2 (đo ở đktc). Khối lượng của hỗn hợp khí X là 12 gam. Xác định công thức của muối A(NO3)2
A. Mg(NO3)2.
B.Zn(NO3)2.
C.Cu(NO3)2
D.Fe(NO3)2.
Cho 8,28 gam chất hữu cơ A chứa C, H, O (có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó chưng khô, phần hơi thu được chỉ có nước, phần chất rắn khan B có khối lượng 13,32 gam. Nung lượng chất rắn này trong khí O2 (dư), sau phản ứng hoàn toàn thu được 9,54 gam Na2CO3; 14,52 gam CO2 và 2,7 gam nước. Cho chất rắn B tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được hai chất hữu cơ X, Y (biết MX < MY). Số nguyên tử hiđro có trong Y là
A. 10
B. 8.
C. 2.
D. 6.
Xác định chất (A) và (B) trong chuỗi sau:
N 2 → + H 2 ( xt , t 0 , p ) NH 3 → + O 2 ( Pt , t 0 ) ( A ) → + O 2 ( B ) → HNO 3
A. (A) là NO, (B) là N2O5
B. (A) là N2, (B) là N2O5
C. (A) là NO, (B) là NO2
D. (A) là N2, (B) là NO2
Cho 2,76 gam chất hữu cơ A chứa C, H, O tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó chưng khô thì phần bay hơi chỉ có nước, phần chất rắn khan còn lại chứa hai muối của natri chiếm khối lượng 4,44 gam. Nung nóng hai muối này trong oxi dư, sau khi phản ứng hoàn toàn, ta thu được 3,18 gam Na2CO3 2,464 lít khí CO2 (đktc) và 0,9 gam nước. Biết công thức đơn giản cũng là công thức phân tử. Công thức cấu tạo thu gọn của A là:
A. C6H5COOH
B. HCOOC6H5
C. HCOOC6H4OH
D. Tất cả đều sai
Lấy m gam hỗn hợp rắn gồm Mg, Zn, FeCO3, FeS2 (trong đó nguyên tố oxi chiếm 16,71% khối lượng hỗn hợp) nung trong bình chứa 0,16 mol O2, sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn X không chứa nguyên tố lưu huỳnh và hỗn hợp khí Y (có tỉ khối so với H2 là 27). Cho X vào dung dịch chứa 0,72 mol HCl và 0,03 mol NaNO3, sau phản ứng hoàn toàn thấy dung dịch thu được chỉ chứa muối clorua và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp hai khí thoát ra có khối lượng là 0,66 gam (trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 23.
B. 22
C. 24.
D. 25
Một hợp chất X có công thức M2(SO4)3, trong đó M là 1 kim loại chưa biết. Hãy xác định kim loại M thỏa mãn các trường hợp sau:
a) Phân tử X nặng bằng 10 lần phân tử NaOH
b) M chiếm 15, 79% khối lượng phân tử X