Đáp án C
Hoocmôn thực vật là những chất hữu cơ
cho cơ thể thực vật tiết ra có tác
dụng điều hòa hoạt động của cây
Đáp án C
Hoocmôn thực vật là những chất hữu cơ
cho cơ thể thực vật tiết ra có tác
dụng điều hòa hoạt động của cây
Một học sinh đưa ra các phát biểu sau đây về phytohormone (hormone thực vật):
(1). Phytohormone được tổng hợp ở vị trí nào thì chỉ tác động lên các tế bào ở chính vị trí đó mà thôi.
(2). Ở nồng độ thấp, phytohormone không có tác dụng rõ rệt lên hoạt động sinh lí của cây, tác động này chỉ có ý nghĩa ở nồng độ cao.
(3). Phytohormone có tính chuyên biệt cao hơn nhiều so với hormone ở động vật.
(4). Trong cơ thể thực vật, các hormone là sinh chất chỉ được vận chuyển trong các tế bào sống của mạch rây, không được vận chuyển trong mạch gỗ.
Số phát biểu không chính xác là:
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Khi nói về cảm ứng ở thực vật, cho các phát biểu sau đây:
(1). Cùng một tác nhân kích thích, có cơ quan thì cảm ứng âm, có cơ quan lại cảm ứng dương. (2). Cảm ứng có thể có lợi hoặc gây hại cho cây trồng, tùy từng môi trường và tác nhân kích thích.
(3). Thực vật trả lời các kích thích của môi trường tương đối chậm chạp so với động vật.
(4). Việc trả lời kích thích của thực vật với các tác nhân của môi trường đều gắn liền với sự phân chia và sinh trưởng của các tế bào.
Số phát biểu chính xác là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong một hệ sinh thái, xét các nhóm loài sinh vật:
I. Các loài vi khuẩn phân giải xác chết của động vật, thực vật thành mùn cung cấp cho cây.
II. Các loài động vật ăn thực vật và bài tiết ra chất thải ra môi trường làm tăng độ phì nhiêu cho đất.
III. Các loài nấm sử dụng các nguyên liệu thực vật để sinh trưởng và phát triển.
IV. Một số loài động vật không xương sống có khả năng sử dụng các chất mùn hữu cơ làm thức ăn và biến chất mùn hũu cơ thành các chất vô cơ.
Có bao nhiêu sinh vật được xếp vào sinh vật phân giải
A. 3
B. 4.
C. 2
D. 5
Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, khi môi trường có lactozo vì sao prôtêin ức chế bị mất tác dụng?
A. Vì lactôzơ làm cho các gen cấu trúc bị bất hoạt
B. Vì prôtêin ức chế bị phân hủy khi có lactôzơ.
C. Vì lactôzơ làm gen điều hòa không hoạt động
D. Vì lactôzơ làm biến đổi cấu hình không gian của prôtêin ức chế
Trong một hệ sinh thái, trong các nhóm loài sinh vật sau đây, có bao nhiêu nhóm loài thuộc sinh vật phân giải?
I. Các loài vi khuẩn phân giải xác chết của động, thực vật thành mùn cung cấp cho cây.
II. Các loài động vật ăn thực vật và Câu tiết ra chất thải ra môi trường làm tăng độ phì nhiêu cho đất.
III. Các loài động vật ăn thịt sử dụng các loài động vật khác làm thức ăn và phân giải thức ăn thành chất thải.
IV. Các loài nấm sử dụng các nguyên liệu thực vật để sinh trưởng và phát triển.
V. Một số loài động vật không xương sống có khả năng sử dụng các chất mùn hữu cơ làm thức ăn và biến chất mùn hữu cơ thành các chất vô cơ.
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Trong một hệ sinh thái, trong các nhóm loài sinh vật sau đây, có bao nhiêu nhóm loài thuộc sinh vật phân giải?
(1) Các loài vi khuẩn phân giải xác chết của động, thực vật thành mùn cung cấp cho cây.
(2) Các loài động vật ăn thực vật và bài tiết ra chất thải ra môi trường làm tăng độ phì nhiêu cho đất.
(3) Các loài động vật ăn thịt sử dụng các loài động vật khác làm thức ăn và phân giải thức ăn thành chất thải.
(4) Các loài nấm sử dụng các nguyên liệu thực vật để sinh trưởng và phát triển.
(5) Một số loài động vật không xương sống có khả năng sử dụng các chất mùn hữu cơ làm thức ăn và biến chất mùn hữu cơ thành các chất vô cơ.
A. (3).
B. (2), (3).
C. (1), (2), (3).
D. (4), (5).
Có bao nhiêu đặc điểm sau đây là đặc điểm của hoocmon động vật?
(1) Những chất hóa học do tuyến nội tiết tiết ra ngấm vào máu.
(2) Được sản xuất ở một nơi và gây ra tác dụng sinh lí ở một nơi khác.
(3) Mỗi loại hoocmon thường tác động lên một cơ quan đích nhất định.
(4) Các loại hoocmon đều có bản chất prôtein.
(5) Có hoạt tính sinh học cao và tác dụng đặc trưng cho loài
A. 5.
B. 4
C. 3
D. 2.
Khi nói đến ứng động ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ứng động sinh trưởng, là kiểu ứng động, trong đó các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, cánh hoa ...) có tốc độ sinh trưởng khác nhau do tác động của các kích thích không định hướng của tác nhân ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ ...).
II. Ứng động không sinh trưởng, là kiểu ứng động không liên quan đến sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây.
III. Ứng động giúp cây thích nghi đa dạng với sự biến đổi của môi trường, đảm bảo cho cây tồn tại và phát triển.
IV. Ứng động sinh trưởng xuất hiện do tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào
tại mặt trên và mặt dưới của cơ quan như phiến là, cánh hoa... dưới tác động của kích thích không định hướng cùa ngoại cảnh gây nên
V. Ứng động không sinh trưởng xuất hiện do sự biển đổi sức trương nước bên trong các tế bào trong các cấu trúc chuyên hoá hoặc do sự lan truyền kích thích cơ học hay hóa chất gây ra.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Khi nói đến hướng động của thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Hướng động là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định
II. Hướng động giúp cho cây thích nghi với sự biến đổi của môi trường để tồn tại và phát triển
III. Hướng động dương là sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích
IV. Hướng động âm là sự sinh trưởng theo hướng tránh xa kích thích
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói đến ứng động ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ứng động sinh trưởng, là kiểu ứng động, trong đó các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, cánh hoa..) có tốc độ sinh trưởng khác nhau do tác động của các kích thích không định hướng của tác nhân ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ...).
II. Ứng động không sinh trưởng, là kiểu ứng động không liên quan đến sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây.
III. Ứng động giúp cây thích nghi đa dạng với sự biến đổi của môi trường, đảm bảo cho cây tồn tại và phát triển.
IV. Ứng động sinh trưởng xuất hiện do tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại mặt trẽn và mặt dưới của cơ quan như phiến lá, cành hoa... dưới tác động của kích thích không định hướng của ngoại cảnh gây nên
V. Ứng động không sinh trưởng xuất hiện do sự biến đổi sức trương nước bên trong các tế bào, trong các cấu trúc chuyển hoá hoặc do sự lan truyền kích thích cơ học hay hoá chất gây ra.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5