NN

Hỗn hợp E gồm ba peptit mạch hở, phân tử mỗi peptit có chứa số nguyên tử cacbon lần lượt là 4, 7 và 11. Thủy phân hoàn toàn 16,48 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ; cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan T gồm muối của glyxin, alanin và valin. Đốt cháy toàn bộ T cần dùng 0,84 mol O2, thu được CO2, H2O, N2 và 10,6 gam Na2CO3. Số mol của peptit (có phân tử khối lớn nhất) trong E là 

A. 0,04 mol. 

B. 0,02 mol. 

C. 0,03 mol. 

D. 0,01 mol. 

NS
25 tháng 11 2019 lúc 6:08

Chọn đáp án A

Cách 1: tham khảo: tranduchoanghuy

Quy E về C2H3NO, CH2, H2O T gồm C2H4NO2Na và CH2.

n C 2 H 4 N O 2 N a = 2 n N a 2 C O 3 = 0,2 mol; n O 2 = 2,25. n C 2 H 4 N O 2 N a + 1,5. n C H 2 = 0,84 mol.

n C H 2 = (0,84 – 2,25 × 0,2) ÷ 1,5 = 0,26 mol n H 2 O = 0,08 mol.

Peptit chứa 4C chỉ có thể là Gly–Gly. Công thức 2 peptit còn lại dạng (Gly)x(Ala)y(Val)z.

• với peptit có 7C 2x + 3y + 5z = 7 (x; y; z) = (2; 3; 0); (1; 0; 1)

ứng với có 2 peptit dạng (Gly)2(Ala) hoặc (Gly)(Val) thỏa mãn.

• với peptit có 11C: 2x + 3y + 5z = 11 (x; y; z) = (4; 1; 0); (1; 3; 0); (3; 0; 1); (0; 2; 1).

có 4 TH thỏa mãn: (Gly)4(Ala) hoặc (Gly)(Ala)3 hoặc (Gly)3(Val) hoặc (Ala)2(Val).

Ta có số gốc CH2 ghép peptit trung bình = 0,26 ÷ 0,08 = 3,25

peptit chứa 11C phải là (Ala)2(Val). Xét 2 TH của peptit 7C:

♦ TH1: peptit 7C là (Gly)2(Ala), ta có hệ phương trình:

hệ có nghiệm âm không thỏa mãn.!

♦ TH2: peptit 7C là Gly–Val peptit có phân tử khối lớn nhất

là (Ala)2(Val) với số mol là 0,04 mol

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
NN
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết