Dung dịch A chứa a mol HCl và b mol HNO3. Cho A tác dụng với một lượng vừa đủ m gam Al thu được dung dịch B và 7,84 lít hỗn hợp khí C (đktc) gồm NO, N2O và H2 có tỉ khối so với H2 là 8,5. Trộn C với một lượng O2 vừa đủ và đun nóng cho phản ứng hoàn toàn, rồi dẫn khí thu được qua dung dịch NaOH dư thấy còn lại 0,56 lít khí (đktc) thoát rA. Giá trị của a và b tương ứng là:
A. 0,1 và 2
B. 1 và 0,2
C. 2 và 0,1
D. 0,2 và 1
Hỗn hợp X gồm a mol Al và b mol Na. Hỗn hợp Y gồm b mol Al và a mol Na. Thực hiện 2 thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Hòa tan hỗn hợp X vào nước dư, thu được 5,376 lít khí H 2 , dung dịch X1 và m gam chất rắn không tan.
- Thí nghiệm 2: Hòa tan hỗn hợp Y vào nước dư, thu được dung dịch Y 1 trong đó khối lượng NaOH là 1,2 gam. Biết thể tích khí đo ở đktc. Tổng khối lượng Al trong hỗn hợp X và Y là
A. 6,75 gam.
B. 7,02 gam.
C. 7,29 gam
D. 7,56 gam.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
1. Hòa tan hỗn hợp gồm Cu và Fe2O3 (cùng số mol) vào dung dịch HCl loãng dư.
2. Cho KHS vào dung dịch KHSO4 vừa đủ.
3. Cho CrO3 tác dụng với dung dịch NaOH dư.
4. Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư.
5. Cho hỗn hợp bột gồm Ba và NaHSO4 (tỉ lệ mol tương ứng 1: 2) vào lượng nước dư.
6. Cho 1 mol NaOH vào dung dịch chứa 1 mol Ba(HCO3)2.
7. Cho 1 mol NaHCO3 vào dung dịch chứa 1 mol Ba(OH)2.
Số thí nghiệm luôn thu được hai muối là:
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Hòa tan hết hỗn hợp gồm Mg, Al và Al(NO3)3 trong dung dịch chứa NaHSO4 và 0,06 mol NaNO3 kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chứa các muối trung hòa có khối lượng 115,28 gam và V lít (đktc) hỗn hợp khí T gồm N2O và H2 (tỉ lệ 1 : 1). Cho dung dịch NaOH dư vào X, lượng NaOH phản ứng là 0,92 mol và thu được 13,92 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 1,344
B. 1,792
C. 2,24
D. 2,016
Thực hiện các thí nghiệm sau:
1. Hòa tan hỗn hợp gồm Cu và Fe2O3 (cùng số mol) vào dung dịch HCl loãng dư.
2. Cho KHS vào dung dịch KHSO4 vừa đủ.
3. Cho CrO3 tác dụng với dung dịch NaOH dư.
4. Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư.
5. Cho hỗn hợp bột gồm Ba và NaHSO4 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) vào lượng nước dư.
6. Cho 1 mol NaOH vào dung dịch chứa 1 mol Ba(HCO3)2.
7. Cho 1 mol NaHCO3 vào dung dịch chứa 1 mol Ba(OH)2.
8. Cho FeS2 vào dung dịch HNO3 dư.
Số thí nghiệm luôn thu được hai muối là:
A. 5
B. 6
C. 4
D. 7
Thực hiện các thí nghiệm sau:
1. Hòa tan hỗn hợp gồm Cu và Fe2O3 (cùng số mol) vào dung dịch HCl loãng dư.
2. Cho KHS vào dung dịch KHSO4 vừa đủ.
3. Cho CrO3 tác dụng với dung dịch NaOH dư.
4. Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư.
5. Cho hỗn hợp bột gồm Ba và NaHSO4 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) vào lượng nước dư.
6. Cho 1 mol NaOH vào dung dịch chứa 1 mol Ba(HCO3)2.
7. Cho 1 mol NaHCO3 vào dung dịch chứa 1 mol Ba(OH)2.
8. Cho FeS2 vào dung dịch HNO3 dư.
Số thí nghiệm luôn thu được hai muối là:
A. 5
B. 6
C. 4
D. 7
Thực hiện các thí nghiệm sau:
1. Hòa tan hỗn hợp gồm Cu và Fe2O3 (cùng số mol) vào dung dịch HCl loãng dư.
2. Cho KHS vào dung dịch KHSO4 vừa đủ.
3. Cho CrO3 tác dụng với dung dịch NaOH dư.
4. Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư.
5. Cho hỗn hợp bột gồm Ba và NaHSO4 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) vào lượng nước dư.
6. Cho 1 mol NaOH vào dung dịch chứa 1 mol Ba(HCO3)2.
7. Cho 1 mol NaHCO3 vào dung dịch chứa 1 mol Ba(OH)2.
8. Cho FeS2 vào dung dịch HNO3 dư.
Số thí nghiệm luôn thu được hai muối là:
A. 5
B. 7
C. 6
D. 4
Hòa tan hết 20,12 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Fe3O4, Mg(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,98 mol HCl (dư) thu được dung dịch Y và 1,56 gam khí T gồm NO, N2O, H2 (0,04 mol). Cho Y vào dung dịch chứa 1 mol NaOH (đun nóng nhẹ) thấy có 0,02 mol khí thoát ra và 25,66 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng chỉ chứa hai muối của natri (NaCl và NaAlO2). Số mol HCl dư (có trong Y là)?
A. 0,05
B. 0,08
C. 0,12
D. 0,10
Hòa tan hết 20,12 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Fe3O4, Mg(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,98 mol HCl (dư) thu được dung dịch Y và 1,56 gam khí T gồm NO, N2O, H2 (0,04 mol). Cho Y vào dung dịch chứa 1 mol NaOH (đun nóng nhẹ) thấy có 0,02 mol khí thoát ra và 25,66 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng chỉ chứa hai muối của natri (NaCl và NaAlO2). Số mol HCl dư (có trong Y là)?
A. 0,05
B. 0,08
C. 0,12
D. 0,10