\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\uparrow\)
\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\uparrow\)
Vậy để A tan hết \(\Rightarrow n_{Na}:n_{Al}=1:1\).
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\uparrow\)
\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\uparrow\)
Vậy để A tan hết \(\Rightarrow n_{Na}:n_{Al}=1:1\).
Cho hỗn hợp A gồm Al, BaO và Na2CO3 ( có cùng số mol) vào nước dư, thu được dung dịch X và chất kết tủa Y. Xác định thành phần chất tan trong dung dịch X
Câu 10.
a. Hỗn hợp X gồm Na (x mol), Al (y mol) và Fe (z mol); hỗn hợp Y gồm 27y gam Al và (11,5x + 28z) gam kim loại M có hóa trị II. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X hoặc hỗn hợp Y bằng dung dịch H2SO4 loãng, đều thu được b mol H2. Xác định M.
b. Cho 14 gam hỗn hợp X gồm Cu, CuO, Fe2O3 và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, sau phản ứng thu được dung dịch Y. Sục từ từ khí H2S đến dư vào dung dịch Y, thu được m gam kết tủa Z. Hòa tan hết Z trong lượng dư dung dịch HNO3 đặc, nóng, thu được 0,64 mol khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất của HNO3). Mặt khác, dung dịch Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,098 mol KMnO4 trong H2SO4 loãng, dư. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính giá trị của m.
Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2 vào nước dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H 2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 5,4
B. 10,8
C. 7,8
D. 43,2
Hỗn hợp A chứa Fe và kim loại M có hoá trị không đổi. Tỉ lệ số mol của M và Fe trong A là 2:3. Chia A thành 3 phần đều nhau (*) Phần 1: Đốt cháy hết trong O2 thu được 66,8g hỗn hợp gồm Fe3O4 và oxit của M (*) Phần 2: Hoà tan hết vào dd HCl thu được 26,88 lít H2 (đktc) (*) Phần 3: Tác dụng vừa đủ với 33,6 lít Cl2(đktc) Xác định tên kim loại M và m của từng kim loại trong hỗn hợp
Hỗn hợp Fe3O4 và Cu tỉ lệ mol 1:1 được hoà tan hết trong HCl dư, tiếp tục cho dung dịch AgNO3 dư vào, tính khối lượng chất rắn thu được (theo số mol Cu).
Câu 1 Hỗn hợp gồm Al, Mg, Cu nặng 20 gam được hoà tan bằng axit HCl dư thoát ra 17,92 lit khí (đktc) và nhận được dung dịch A cùng 4,4 gam chất rắn B a. viết ptpứ. b. Tính % khối lượng mỗi kim loại. Câu 2 Tỉ lệ số mol là tỉ lệ nguyên tử phân tử nên khi nếu nói 3 nguyên tử C thì có thể bỏ từ nguyên tử đi thành mol 3 mol C đunhs ko. Giải thích nhá
Hoà tan hết hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3 tác dụng với dd NaOH dư thu được 0.15 mol H2. Nếu cũng cho hỗn hợp X trên tác dụng hết với HCl thì thu được 0,35 mol H2. Sô mol Mg và Al trong hỗn hợp X theo thứ tự là bao nhiêu ?
Cho 8,64 gam Al vào dung dịch X (được tạo thành bằng cách hòa tan 74,7 gam hỗn hợp Y gồm CuCl2 và FeCl3 vào nước). Kết thúc phản ứng, thu được 17,76 gam chất rắn gồm hai kim loại. Tỉ lệ số mol FeCl3 : CuCl2 trong hỗn hợp Y là?
Hoà tan hỗn hợp A gồm 13,7 gam Ba và 5,4 gam Al vào một lượng nước có dư thì thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn là
A. 6,72 lít
B. 8,96 lít
C. 13,44 lít
D. 4,48 lít
Hỗn hợp X gồm x mol Na, y mol Zn và z mol Fe; hỗn hợp Y gồm 18y gam Al và (11,5x + 28z) gam
kim loại M. Hòa tan hoàn toàn X hoặc Y bằng lượng dư dung dịch H2SO4 0,5M đều thu được V lít khí H2
(đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).
Xác định kim loại M.