Tìm đại từ trong đoạn văn sau
" Năm nhuận ấy tôi lên tám. Đúng vào ngày sinh nhật của tôi thì bố tôi mất việc ở nhà máy nước đá. Chuyện bố tôi mất việc cũng đơn giản thôi. Nó bắt nguồn từ người thợ quét vôi bị thằng xếp Tây ở nhà máy mắng bằng tiếng Việt ngay cạnh cái bàn nguội của bố tôi, vì mấy giọt vôi bắn vào đôi giày của hắn. "
Xác định DT,ĐT,TT,QHT,Đại từ trong các câu văn dưới đây.
- Tôi sẽ rất vui nếu được bố mẹ cho đi thăm Hồ Gươm.
- Tôi bị ốm nhưng tôi vẫn đến trường.
- Giá mà hôm ấy tôi nghe lời cô giáo thì hôm nay tôi không thế này.
- Vì mọi người xả rác bừa bãi nên môi trường bị ô nhiễm.
giúp mình với!
Câu hỏi 1
Từ "mẹ" trong câu nào dưới đây là đại từ?
· Bố con mình cùng chuẩn bị món quà tặng mẹ nhé!
· Mẹ ơi, hôm nay con thi được 10 điểm đấy ạ.
· Bố mẹ tôi đều là công nhân của nhà máy dệt.
· Đây là chiếc khăn len mà mẹ đan tặng tớ đấy.
Câu hỏi 2
Thành ngữ nào dưới đây có chứa cặp từ đồng nghĩa?
· Trọng nghĩa khinh tài
· Thiên biến vạn hoá
· Sơn thuỷ hữu tình
· Hữu danh vô thực
Câu hỏi 3
Giải câu đố sau:
Để nguyên có nghĩa là mình
Nặng vào mười yến góp thành chẳng sai.
Từ để nguyên là từ gì?
· răng
· thân
· ta
· vai
Câu hỏi 4
Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?
· sản xuất
· suất bản
· sứ sở
· xóng xánh
Câu hỏi 5
Từ "đường" trong trường hợp nào dưới đây đồng âm với từ "đường" trong câu "Con đường men theo một bãi rừng vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp."?
· đường phèn
· đường nhựa
· đường truyền
· đường dây
Câu hỏi 6
Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ trái nghĩa?
· gọn gàng - ngăn nắp
· kì diệu - huyền ảo
· bình tĩnh - nóng nảy
· bừa bãi - lộn xộn
Câu hỏi 7
Các từ gạch chân sau có quan hệ với nhau như thế nào?
"ăn cơm, ăn cưới, ăn ảnh"
· trái nghĩa
· đồng âm
· nhiều nghĩa
· đồng nghĩa
Câu hỏi 8
Các từ gạch chân sau có quan hệ với nhau như thế nào?
"đồng tiền, đồng đội, cánh đồng"
· trái nghĩa
· nhiều nghĩa
· đồng âm
· đồng nghĩa
Câu hỏi 9
Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ nhiều nghĩa?
· ngón chân - chân bàn
· tin tưởng - tin tức
· sợ hãi - lo sợ
· nông dân - nông cạn
Câu hỏi 10
Từ "mẹ" trong câu nào dưới đây là đại từ?
· Bố mẹ tôi đều là công nhân của nhà máy dệt.
· Bố con mình cùng chuẩn bị món quà tặng mẹ nhé!
· Mẹ mua giúp con hộp màu được không ạ?
· Đây là chiếc áo len mà mẹ mua tặng tớ đấy.
Câu hỏi 11
Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?
· chiêng trống
· trông chênh
· trằn chọc
· trơ chụi
Câu hỏi 12
Câu thơ dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
"Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào."
(Lê Anh Xuân)
· so sánh
· điệp từ
· nhân hóa
· đảo ngữ
Câu hỏi 13
Khổ thơ sau đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
"Mưa đầu mùa báo hè về
Cây xoan biêng biếc, tiếng ve trĩu cành
Từ trong thăm thẳm lá xanh
Phượng hồng đã nhú môi xinh thẹn thùng."
(Theo Nguyễn Lãm Thắng)
· nhân hóa và so sánh
· so sánh
· nhân hóa
· điệp từ
Câu hỏi 14
Tiếng "học" có thể kết hợp với tiếng nào dưới đây để được một danh từ?
· dạy
· hành
· bạ
· hỏi
Câu hỏi 15
Nhóm nào dưới đây chỉ gồm các từ viết đúng chính tả?
· trong trẻo, chạm trán, chạm chổ
· châm chọc, trơ chọi, châu chấu
· tròn trĩnh, chúm chím, trống trải
· châm chước, trau truốt, trống trơn
Câu hỏi 16
Đáp án nào sau đây là thành ngữ?
· Năm gió mười sương
· Năm nắng mười mưa
·
Xác định bộ phận CN, VN, TN ( nếu có) trong mỗi câu sau và chobiết câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép?
a. Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày nay chúng ta phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao chochúng ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu.
b. Mùa thu, gió thổi mây bay về cửa sông, mặt nước phía dưới cầu TràngTiền đen sẫm lại, trong khi phía trên này lên gần mãi Kim Long, mặtsông sáng màu ngọc lam in những vệt mây hồng rực rỡ của trời chiều.
Ở nhà mà mẹ của Mận kể.
Mẹ của Mận: Nghĩ sao mà ba mẹ gọi nó là tên Thơm ?
Mận: Mẹ hiền lành quá mà ! Mẹ đánh nó đi mẹ !
Mẹ của Mận: Ăn cơm xong đi rồi làm gì thì làm.
Thơm đang nấu canh mà đang làm cho được 7 món.
Mẹ của Mận: Hôm nay mà Thơm làm phải được đủ 7 món.Giờ này Thơm chỉ có làm 4 món thôi.
Thơm đang nấu canh mà Mẹ của Mận kêu.
Mẹ của Mận: Mang tô canh cho dì !
Thơm: Dạ !
Thơm mang tô canh để lên bàn ăn rồi trả lời.
Thơm: Con phải hâm canh lại cho canh nóng.
Mẹ của Mận ăn canh mà nóng rát cái miệng.
Mận: Gì vậy mẹ ? Mẹ bị sao vậy ?
Mẹ của Mận: Nóng ! Nóng quá !
Thơm: Con xin lỗi dì !
1.Thơm nói với Mẹ của Mận là dì rằng Con phải hâm.......... cho canh nóng.
A.Rau củ
B.Canh
C.Thịt
Em hãy tả về một ngày đầu tiên đi học mà em yêu thích.
Bài làm
Buổi tối hôm qua, cả nhà em đang ăn cơm thì bố em nói rằng ngày mai là một ngày đi học trở lại. Em biết em cũng như vậy. Hôm qua, em rất hào hứng được đi học. Đây chỉ là khai trường cho năm học mới, nên em không cần mang cặp sách đi học. Nhưng em chỉ mang một quyển sách tập đọc lớp Năm. Em mới biết cô giáo lớp Năm là cô Hằng 51 tuổi. Em đã bọc sách vở và nhãn. Em vừa ngủ lại vừa ngẫm nghĩ hoài, cuối cùng em cũng bắt đầu nhắm mắt vào ngủ. Mờ sáng sớm, em đã thức dậy rất sớm. Em đánh răng rửa mặt thật sạch rồi đi vệ sinh nghiêm túc. Mặc quần áo của trường, chải tóc gọn gàng, đi giày và nấu bữa sáng. Đúng 5 giờ 45 là em mới ăn sáng rồi đi học đúng 6 giờ kém 15. Ôi ! Ngôi trường mới đẹp làm sao. Ngôi trường bây giờ thay màu sắc của hôm nghỉ hè vừa qua. Các bạn học trò có vẻ hơi vắng lắm. Em lại tranh thủ chơi ở tầng 4 cổng B mà cô Hằng đã gửi lại địa điểm của lớp. Em xuống sân trường chạy đùa trên sân mà mãi không chán. Em còn mở sách thư viện ra mà đọc. Em còn chơi đùa giả vờ bắt chim đuổi bướm thật sảng khoái.
Khoảng 6 giờ 20 là các bạn học trò đã đến trường, em chạy tung tăng khắp sân mà bạn Trúc cừ nhìn liên tục. Ôi ! Cô Hằng đang tới kìa. Em vui vẻ đến với cô rồi chào cô ấy. Cô giáo cuời và dắt tay em dẫn em đi lên lớp. Chỉ có vài bạn thân lớp em tới thôi, nhưng may mắn có bạn Trúc và Vân Anh. Em đã nói chuyện và chào hỏi rất vui, cô em cũng vậy.
Bỗng Trúc và Vân Anh reo lên: Tới giờ xuống sân hát Quốc ca rồi, Mai ơi !
Em rất yêu ngôi trường thân yêu của em. Ngôi trường mãi mãi là bạn thân thiết nhất của em.
Còn các bạn olm thì sao?
Các câu trong đoạn văn dưới đây được liên kết với nhau bằng cách nào? “Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về. Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột; tháng tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép; tháng chín, tháng mười, đi móc con da dưới vệ sông. Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm; đêm nằm với chú, chú gác chân lên tôi mà lẩy Kiều ngâm thơ; những tối liên hoan xã, nghe cái Tị hát chèo và đôi lúc lại được ngồi nói chuyện với Cún Con, nhắc lại những kỉ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu.