Học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời trong điều kiện lịch sử nào và có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của xã hội?
Người sáng lập học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học là
A. Mác và Lênin
B. Mác và Ăngghen
C. Ăngghen và Lênin
D. Ăngghen và Đimitơrốp
Từ thập niên 20 của thế kỉ XX, việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào các nước Đông Nam Á đã dẫn đến
A. hàng loạt phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở các nước.
B. sự ra đời của các tồ chức cộng sản.
C. nhiều phong trào đấu tranh chống thực dân, phong kiến bùng nổ.
D. hàng loạt các Đảng Cộng sản được thành lập.
Tầng lớp trí thức tiến bộ, tiêu biểu là ai đã tích cực tuyên truyền, phổ biến chủ nghĩa Mác - Lênin vào Trung Quốc?
A. Tôn Trung Sơn.
B. Lý Đại Chiêu.
C. Mao Trạch Đông.
D. Đặng Tiểu Bình.
Chủ nghĩa Mác – Lênin được truyền bá sâu rộng vào Trung Quốc kể từ sau
A. phong trào Ngũ tứ.
B. phong trào Nghĩa hòa đoàn.
C. cách mạng Tân Hợi.
D. phong trào Duy tân Mậu tuất.
Chủ nghĩa Mác – Lênin được truyền bá sâu rộng vào Trung Quốc kể từ sau
A. phong trào Ngũ tứ.
B. phong trào Nghĩa hòa đoàn.
C. phong trào Duy tân Mậu tuất.
D. cách mạng Tân Hợi.
Nêu một số luận điểm cơ bản trong tư tưởng của Mác, Ăng – ghen và Lê-nin về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
Cơ sở dẫn tới sự ra đời của học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học là
A. Lí luận của chủ nghĩa Mác
B. Vai trò to lớn của Mác và Ăngghen
C. Thực tiến phong trào đấu tranh của công nhân
D. Sự phát triển phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản
Các tác gia kinh điển của chủ nghĩa xã hội khoa học xây dựng học thuyết của mình trên quan điểm lập trường của
A. giai cấp công nhân.
B. giai cấp tư sản.
C. giai cấp nông dân.
D. tầng lớp tiểu tư sản.