HN

Học sinh  lớp 6C khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh của lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh của lớp 6C.

LT
30 tháng 12 2016 lúc 13:40

Bài giải:

Vì khi học sinh lớp 6C xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều đủ hàng có nghĩa là số học sinh ấy là bội chung của 2, 3, 4, 8.

BCNN(2, 3, 4, 8) = 24. Mỗi bội của 24 cũng là một bội chung của 2, 3, 4, 8. Vì số học sinh của lớp 6C trong khoảng 35 đến 60 nên ta phải chọn bội của 24 thỏa mãn điều kiện này. Đó là 24 . 2 = 48.

Vậy lớp 6C có 48 học sinh.

tk nha bạn

thank you bạn

(^_^)

Bình luận (0)
ST
30 tháng 12 2016 lúc 14:54

Gọi số hs lớp 6c là a

Ta có: a chia hết cho 2

          a chia hết cho 3

          a chia hết cho 4

           a chia hết cho 8

và 35 < a < 60

=> a thuộc BC(2,3,4,8)

2 = 2

3 = 3

4 = 22

8 = 23

BCNN(2,3,4,8) = 23.3 = 24

BC(2,3,4,8) = B(24) = {0;24;48;72;...}

Vì 35 < a < 60 nên a =48

Vậy số hs lớp 6c là 48 học sinh

Bình luận (0)
LA
30 tháng 12 2016 lúc 14:57

Ta gọi số học sinh  lớp 6c của trường đó là a

Vì số học sinh lớp 6c của trường đó khi sếp hàng 2 , 3, 4 ,8 thì vừa đủ => a thuộc vào BC (2 , 3, 4, 8 )

Ta có : 2 = 2

    3 = 3

4 = 2^2

8 = 2^3

=> BCNN(2,3,4,8) = 2^3 x 3 =24

=> BC(2,3,4,8) = { 0 , 24 , 48 , 72 , ...}

Vì số học sinh chỉ có trong khoảng 35 đến 60 học sinh => số học sinh sẽ là 48 học sinh .

Vậy số học sinh của lớp 6c là 48 học sinh.

Bình luận (0)
H24
26 tháng 9 2017 lúc 12:39

Gọi số học sinh của lớp đó là  a

Theo đề ra:

Xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ => a ⋮ 2 ; 3 ; 4 ; 8 

=> a ∈ BC( 2 , 3 , 4 , 8 ) ∈ BC( 2 , 3 , 4 , 8 )

Ta có:

4 = 22 ; 8= 23

=> BCNN { 2 ; 3 ; 4 ; 8 } = 23 . 3 = 24' 

=> BC { 2 ; 3 ; 4 ; 8 } = { 0; 24 ; 48 ; 72 ; ...}

Do số học sinh trong khoảng 35 -> 60

=> Số học sinh của lớp đó là: 48 học sinh

Bình luận (0)
VB
23 tháng 11 2017 lúc 19:19

sao mà ngu thế nhỉ ăn đay cũng làm được

Bình luận (0)
HT
3 tháng 12 2017 lúc 19:48

Gọi số học sinh lớp 6C là a ( vs điều kiện ........)

Vì khi xếp hàng 2 , hàng 3 , hàng 4 , hàng 8 đều vừa đủ nên a  chia hết cho 2 ,3 ,4 ,8 . Vậy a thuộc BC(2,3,4,8)

Ta có : 2 = 2

          3 = 3

          4 = \(2^2\)

          8 = \(2^3\)

BCNN(2,3,4,8) = \(2^3\)x 3 = 24

BC(2,3,4,8) = B(24) = { 0 ; 24 ; 48 ; 72 ; ...}

Vì a thuộc BC(2,3,4,8) và điều kiện của a nên a = 48

Vậy số hs là 48 bạn

Bình luận (0)
TA
2 tháng 11 2018 lúc 8:24

48 học sinh

Bình luận (0)
TP
10 tháng 11 2018 lúc 20:36

Gọi số học sinh lớp 6C là x ( học sinh ) ( x thuộc N* )

Vì học sinh lớp 6C xếp hàng 2,3,4,8 đều vừa đủ hàng nên ta có :

x chia hết cho 2 , x chia hết cho 3 x chia hết cho 4 , x chia hết cho 8

=> x thuộc BC(2,3,4,8) và 35 < x < 60

Ta có :

2 = 2

3 = 3

4 = 22

8 = 23

=> BCNN(2,3,4,8) = 23 . 3 = 24

=> BC(2,3,4,8) = { 0; 24 ; 48 ; 72 ; ....} mà 35 < x < 60

=> x = 48

Vậy số học sinh lớp 6C là : 48

Bình luận (0)
DT
11 tháng 11 2018 lúc 20:25

gọi số h/s lớp 6c là a(h/s)

ta có :

a:2 ;a:3 ;a:4 ;a:8 và 35 <a<60

nên a thuộc BC (2,3,4,8 )

2=2; 3=3; 4=2 mu 2 ;8=2 mu 3

BCNN (2,3,4,8 )=2 mu 3 nhan3=24

BC (2,3,4,8 )=B (24)={0;24;48;72...}

vì a 35<a 60 nên a thuộc 48 h/s

Bình luận (0)
H24
27 tháng 11 2018 lúc 12:20
Bài giải :

Theo bài, học sinh lớp 6C khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng

=> Số học sinh lớp 6C = BC(2, 3, 4, 8).

Ta có:  4=22

             8=23

Chọn các thừa số nguyên tố chung, riêng: 2, 3.

Số mũ lớn nhất của 2 là 3, của 3 là 1.

=>  BCNN(2, 3, 4, 8) = 23.3=24

=> BC(2, 3, 4, 8) = B(24) = {0, 24, 48, 72, ...}

Vì 35 < Số học sinh lớp 6C < 60  => Số học sinh lớp 6C là 48 (học sinh).

Vậy Số học sinh lớp 6C là 48 (học sinh).

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
PL
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết