Châu Phi là một châu lục giàu có về tài nguyên khoáng sản (vàng, kim cương, uranium,…) nên các hoạt động công nghiệp chính ở châu Phi là khai thác khoáng sản. Chọn: B.
Châu Phi là một châu lục giàu có về tài nguyên khoáng sản (vàng, kim cương, uranium,…) nên các hoạt động công nghiệp chính ở châu Phi là khai thác khoáng sản. Chọn: B.
Câu 40. Ở vùng biển Ca-ri-bê, các ngành công nghiệp chủ yếu là:
A. Sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm..
B. Khai khoáng và công nghiệp chế biến.
C. Công nghiệp chế biến, luyện kim màu.
D. Công nghiệp khai thác và chế biến lâm sản.
Câu 41: Trong các nước dưới đây, nước nào không phải là thành viên của Mec-cô-xua:
A. Bra-xin.
B. Ac-hen-ti-na.
C. Vê-nê-xu-ê-la.
D. Pa-ra-goay.
Câu 42: Các nước Nam Mĩ phải nhập khẩu sản phẩm nào dưới đây?
A. Bông.
B. Mía
C.Cà phê
D. Lương thực.
Câu 43: Tình trạng phát triển thiếu ổn định trong nông nghiệp và công nghiệp của các nước Trung và Nam Mĩ xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu nào:
A. Tốc độ đô thị hoá quá nhanh.
B. Nguồn tài nguyên đa dạng bị suy giảm..
C. Sự phụ thuộc nặng nề vốn và kĩ thuật vào công ti nước ngoài.
D. Thiếu sự liên kết giữa các nước trong khu vực.
Câu 44: Môi trường ôn đới lục địa phân bố chủ yếu ở:
A. Các nước Tây Âu.
B. Các nước Nam Âu.
C. Các nước Đông Âu.
D. Các nước Bắc Âu.
Câu 45: Mùa đông ở môi trường ôn đới hải dương có đặc điểm:
A.Lạnh, nhiệt độ dưới 0°C.
B. Không quá lạnh, nhiệt độ trên 0°C .
C Ấm và mưa nhiều.
D. Sông ngòi bị đóng băng.
Câu 37. Ở vùng biển Ca-ri-bê, các ngành công nghiệp chủ yếu là: *
25 điểm
A. Sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm.
B. Khai khoáng và công nghiệp chế biến.
C. Công nghiệp chế biến, luyện kim màu.
D. Công nghiệp khai thác và chế biến lâm sản.
Câu 38: Trong các nước dưới đây, nước nào không phải là thành viên của Mec-cô-xua: *
25 điểm
A. Bra-xin.
B. Ac-hen-ti-na.
C. Vê-nê-xu-ê-la.
D. Pa-ra-goay.
Câu 39: Các nước Nam Mĩ phải nhập khẩu sản phẩm nào dưới đây? *
25 điểm
A. Bông.
B. Mía
C.Cà phê
D. Lương thực.
Câu 40: Tình trạng phát triển thiếu ổn định trong nông nghiệp và công nghiệp của các nước Trung và Nam Mĩ xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu nào: *
25 điểm
A. Tốc độ đô thị hoá quá nhanh.
B. Nguồn tài nguyên đa dạng bị suy giảm.
C. Sự phụ thuộc nặng nề vốn và kĩ thuật vào công ti nước ngoài.
D. Thiếu sự liên kết giữa các nước trong khu vực.
câu 8. Kinh tế chủ yếu của các quốc đảo châu Đại Dương chủ yếu vào
A. sản xuất cây trồng công nghiệp để khuất khẩu
B. sản xuất cây lương thực để xuất khẩu
C. khai thác và chế biến lâm sản xuất khẩu
D. khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu
Lốt 4 câu này
Câu 13: Nền kinh tế Trung Phi chủ yếu dựa vào:
A. Khai thác khoáng sản, hải sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu.
B. Khai thác lâm sản, khoáng sản và trồng cây công nghiệp xuất khẩu.
C. Trồng cây lương thực, chăn nuôi và khai thác khoáng sản.
D. Khai thác lâm sản và khoáng sản.
Câu 14: Nhận định nào sau đây không phải là đặc điểm kinh tế của các nước Trung Phi.
A. Hầu hết các nước có thu nhập từ 200 đến 1000 USD/ người/năm.
B. Hầu hết các nước có thu nhập cao trên 2500 USSD/người/năm.
C. Kinh tế chủ yếu dựa vào trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ truyền.
D. Có nền kinh tế chậm phát triển.
Câu 15: “Các nước trong khu vực có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch”. Đó là đặc điểm kinh nổi bật của khu vực nào ở Châu Phi?
A. Bắc Phi. B. Trung Phi. C. Nam Phi. D. Bắc phi và Nam Phi.
Câu 16: Nhận định nào sau đây không phải là đặc điểm kinh tế của các nước Trung Phi.
A. Phần lớn là nước nghèo.
B. Kinh tế chậm phát triển.
C. Chủ yếu trồng cây công nghiệp để xuất khẩu.
D. Chủ yếu trồng lúa mì, ô liu, cây ăn quả cận nhiệt đới.
Câu 15: Nền kinh tế của các nước ở khu vực Trung Phi chủ yếu dựa vào
A. Trồng trọt, khai thác lâm sản và khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu.
B. Trồng trọt, chăn nuôi, khai thác lâm sản và khoáng sản.
C. Trồng trọt, chăn nuôi, khai thác lâm sản và khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu.
D. Chăn nuôi, khai thác lâm sản và khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu.
Câu 16: Nét độc đáo của địa hình Nam Phi là:
A. Đại bộ phận là sơn nguyên cao trên 1 000m.
B. Có thảm thực vật của vùng ôn đới.
C. Ven biển có nhiều đồng bằng thấp.
D. Giới động vật rất nghèo nàn
Câu 17: Người Anh-điêng sống chủ yếu bằng nghề:
A. Săn bắn và trồng trọt.
B. Săn bắt và chăn nuôi.
C. Chăn nuôi và trồng trọt.
D. Chăn nuôi và trồng cây lương thực.
Câu 18: Thu nhập bình quân đầu người ở khu vực nào cao nhất:
A. Nam Phi
B. Bắc Phi
C. Trung Phi
D. Trung Phi và Nam phi
Câu 19: Vai trò của các luồng nhập cư đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ
A. Đa dạng các chủng tộc và xuất hiện thành phần người lai.
B. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội một cách mạnh mẽ.
C. Mang lại bức tranh mới trong phân bố dân cư trên thế giới.
D. Tàn sát, diệt chủng nhiều bộ tộc bản địa.
Câu 20: Sau khi tìm ra châu Mĩ, người da đen châu Phi nhập cư vào châu Mĩ như thế nào?
A. Sang xâm chiếm thuộc địa
B. Bị đưa sang làm nô lệ
C. Sang buôn bán
D. Đi thăm quan du lịch
Câu 21 : Chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ là kiểu khí hậu?
A. Cận nhiệt đới.
B. Ôn đới.
C. Hoang mạc.
D. Hàn đới.
Câu 22: Địa hình Bắc Mĩ theo thứ tự từ Đông sang Tây, lần lượt, có:
A. Núi trẻ, núi cổ, đồng bằng lớn.
B. Đồng bằng lớn, núi trẻ, núi cổ.
C. Núi cổ, đồng bằng lớn, núi trẻ.
D. Núi trẻ, đồng bằng lớn, núi cổ.
Câu 23: Dân cư Bắc Mĩ có đặc điểm phân bố là:
A. Rất đều.
B. Đều.
C. Không đều.
D. Bình thường.
Câu 24: Từ khi dịch bệnh COVITD-19 bùng phát ở châu Phi, vấn đề diễn ra trầm trọng hơn ở đây là?
A. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên tăng cao
B. Khủng hoảng lương thực
C. Tệ nạn xã hội ngày càng khó kiểm soát
D. Nội chiến giữa các bộ tộc
Câu 25: Đâu không phải nguyên nhân nào làm cho nền nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao:
A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.
B. Trình độ khoa học kĩ thuật cao.
C. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
D. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.
Câu 26: Chăn nuôi gia súc lấy thịt tập trung ở:
A. Đồng bằng Bắc Mĩ.
B. Phía nam Ca-na-đa và phía bắc Hoa Kì;
C. Ven vịnh Mê-hi-cô
D. Vùng núi và cao nguyên phía tây Hoa Kì
Câu 27: Sản xuất nông nghiệp vùng Bắc Mĩ được tổ chức tiến tiến, không biểu hiện ở:
A. Quy mô diện tích lớn.
B. Sản lượng nông sản cao.
C. Chất lượng nông sản tốt.
D. Sử dụng nhiều lao động có trình độ.
Câu 28: Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mĩ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là:
A. Nông nghiệp.
B. Công nghiệp.
C. Dịch vụ.
D. Thương mại.
Câu 29: Kênh đào Xuy-ê là điểm nút giao thông hàng hải quốc tế nối liền
A. Địa Trung Hải với Ấn Độ Dương
B. Địa Trung Hải với biển Đỏ
C. Địa Trung Hải với biển Đen
D. Tại Tây Dương với biển Đỏ
Câu 30: Hai khu vực thưa dân nhất Bắc Mĩ là:
A. Alaxca và Bắc Canada.
B. Bắc Canada và Tây Hoa Kỳ.
C. Tây Hoa Kì và Mê-hi-cô.
D. Mê-hi-cô và Alaxca.
Ưu thế của công nghiệp Mê-hi-cô hiện nay là:
A. Khai khoáng, luyện kim.
B. Dệt, thực phẩm,
C. Khai khoáng và chế biến lọc dầu.
D. Cơ khí và điện tử.
“Vành đai Mặt Trời” là tên gọi của:
A. vùng công nghiệp mới của Bắc Mĩ
B. vùng công nghiệp lạc hậu của Hoa Kì
C. vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì
D. vùng công nghiệp mới ở phía Nam và ven Thái Bình Dương của Hoa Kì.
Vùng công nghiệp "Vành đai Mặt Trời" là nơi chiếm ưu thể của ngành:
A. Luyện kim và cơ khí.
B. Điện tử và hàng không vũ trụ.
C. Dệt và thực phẩm.
D. Khai thác than, sắt, dầu mỏ.
Câu 19: Người Anh - điêng phân bố chủ yếu ở đâu trên châu Mĩ?
A.Rải rác trên hầu khắp châu lục.
B.Trung Mĩ.
C.Bắc Mĩ.
D.Ven Đại Tây Dương.
Câu 20: Hoạt động kinh tế chủ yếu của các nước Trung và Nam Mĩ là
A.khai thác lâm sản, chế biến thực phẩm.
B.công nghiệp chế biến và du lịch.
C.sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản.
D.khai thác và chế biến gỗ.
Câu 21: Khu vực Trung và Nam Mĩ không gồm
A.Eo đất Trung Mĩ.
B.Mê-hi-cô.
C.toàn bộ lục địa Nam Mĩ.
D.các quần đảo trong biển Ca-ri-bê.
Câu 22: Đâu không phải là vai trò của rừng A-ma-dôn?
A.Là lá phổi của thế giới.
B.Vùng dự trữ sinh học quý giá.
C.Tiềm năng phát triển nông nghiệp.
D.Huỷ hoại môi trường.
Câu 23: Nơi tập trung đông dân nhất ở Bắc Mĩ là
A.đồng bằng hẹp ven Thái Bình Dương.
B.vùng duyên hải Đông Bắc Hoa Kì.
C.ven vịnh Mê-hi-cô.
D.bán đảo A-la-xca và phía bắc Ca-na-đa.
Câu 24: Ở Trung và Nam Mĩ, rừng xích đạo xanh quanh năm phát triển ở
A.quần đảo Ăng - ti.
B.phía đông eo đất Trung Mĩ.
C.đồng bằng A-ma-dôn.
D.sơn nguyên Pa-ta-gô-ni.
Câu 25: Trung và Nam Mĩ có nền văn hóa Mĩ La tinh độc đáo, do sự kết hợp từ ba dòng văn hóa nào?
A.Anh - điêng, Á, Âu.
B.Phi, Anh - điêng, Ô-xtrây-li-a.
C.Âu, Phi, Anh - điêng.
D.Anh-điêng, Âu, Ô-xtrây-li-a.
Câu 26: Tại Bắc Mĩ, "Vành đai Mặt Trời" xuất hiện ở đâu?
A.Phía nam và duyên hải Thái Bình Dương.
B.Phía nam Hồ Lớn và Đông Bắc ven Đại Tây Dương.
C.Các thành phố ở ven vịnh Mê-hi-cô.
D.Phía tây và ven Đại Tây Dương.
Câu 27: Hoa Kì và Ca-na-đa phát triển được nền nông nghiệp hàng hóa với quy mô lớn do
A.diện tích đất nông nghiệp lớn và trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến.
B.người dân có trình độ chuyên môn rất cao.
C.tỉ lệ lao động trong nông nghiệp rất lớn.
D.tập trung nhiều nhà khoa học giỏi nhất trên thế giới.
Câu 28: Đồng bằng lớn nhất Bắc Mĩ
A. Đồng bằng A-ma-dôn
B. Đồng bằng Pam-a
C. Đồng bằng trung tâm (Mi-xi-xi-pi)
D. Đồng bằng La-pla-ta
Câu 29: Các đô thị trên 10 triệu dân ở Bắc Mĩ thường tập trung:
A. Ven biển Đại Tây Dương, Thái Bình Dương
B. Phía Bắc Ca-na-da
C. Hệ thống Coo-đi-e
D. Bán đảo A-la-xca
Câu 30: Khu vực Trung và nam Mĩ bao gồm:
A. Các đảo trong biển Ca-ri-be
B. Eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng-ti, Nam Mĩ
C. Lục Địa Nam Mĩ
D. Tận cùng của hệ thống Coo-đi-e
Câu 31: Đồng bằng rộng lớn, thấp và bằng phẳng nhất Nam Mĩ.
A. Đồng bằng Pam-pa
B. Đồng bằng A-ma-don
C. Đồng bằng Ô-ri-nô-cô
D. Đồng bằng La-plata
Nội dung nào sau đây không đúng với đặc điểm nền kinh tế khu vực Trung Phi? *
Chủ yếu trồng cây công nghiệp nhiệt đới để xuất khẩu.
Khai thác chủ yếu là lâm sản và khoáng sản.
Trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ truyền.
Công nghiệp khai thác khoáng sản và cơ khí khá phát triể
Câu 1. Tài nguyên khoáng sản ở đới nóng nhanh chóng bị cạn kiệt. Nguyên nhân chủ yếu là do:
1 điểm
A. công nghệ khai thác lạc hậu.
B. cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp trong nước.
C. tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu.
D. khai thác quá mức nguyên liệu thô để xuất khẩu.
Đặc đặc điểm chung của nền kinh tế Châu phi *
Phần lớn các nước chậm phát triển, chủ yếu trồng cây công nghiệp và khai thác khoáng sản để xuất klhẩu
Nguồn tài nguyên phong phú nên công nghiệp phát triển nhưng phải nhập khẩu lương thực
Chăn nuôi rất phát triển do thích nghi khí hậu nóng, công nghiệp hiện đại
Xuất khẩu chủ yếu là lương thực, café, ca cao, lạc, dầu cọ, cây ăn quả