Hoạt động buôn bán trao đổi hàng hóa bằng đường thủy diễn ra mạnh mẽ trên tuyến sông Đồng Nai và bến cảng của Vũng Tàu.
Hoạt động buôn bán trao đổi hàng hóa bằng đường thủy diễn ra mạnh mẽ trên tuyến sông Đồng Nai và bến cảng của Vũng Tàu.
Câu 7. Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là
A. sản xuất thủ công nghiệp.
B. trao đổi, buôn bán qua đường biển.
C. sản xuất nông nghiệp.
D. trao đổi, buôn bán qua đường bộ.
Câu 8. Về mặt tín ngưỡng, cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tục
A. thờ cúng tổ tiên. B. thờ thần - vua.
C. ướp xác. D. thờ phụng Chúa Giê-su.
Câu 9. Nhà nước cổ đại đầu tiên xuất hiện trên lãnh thổ Việt Nam là
A. Chăm-pa. B. Phù Nam.
C. Văn Lang. D. Lâm Ấp.
Đâu không phải nguyên nhân dẫn tới sự ra đời của nhà nước Văn Lang? *
A. Sự phát triển của công cụ đồng và sắt
B. Nhu cầu làm thủy lợi, chống ngoại xâm
C. Nhu cầu trao đổi, buôn bán trên biển
D. Sự phân biệt giàu nghèo trong xã hội
Đâu không phải nguyên nhân dẫn tới sự ra đời của nhà nước Văn Lang? *
A. Sự phát triển của công cụ đồng và sắt
B. Nhu cầu làm thủy lợi, chống ngoại xâm
C. Nhu cầu trao đổi, buôn bán trên biển
D. Sự phân biệt giàu nghèo trong xã hội
2.Ý nào sau đây không phản ảnh đúng chuyển biến của nền kinh tế nước ta thời kì Bắc thuộc?
(1 Điểm)
Hoạt động trao đổi, buôn bán được mở rộng.
Biết áp dụng các kĩ thuật canh tác mới.
Xuất hiện các ngành nghề thủ công mới.
Quan hệ buôn bán với các nước phương Tây phát triển.
5.Ý nào không phản ánh đúng chuyển biến của nông nghiệp nước ta thời Bắc thuộc?
(1 Điểm)
Hoạt động trao đổi, buôn bán được mở rộng.
Sử dụng phổ biến công cụ bằng sắt, sức kéo của trâu bò.
Biết áp dụng các phương pháp, kĩ thuật mới.
Năng suất tăng hơn trước.
1. Điều kiện tự nhiên nào thúc đẩy hoạt động trao đổi buôn bán của cư dân Lưỡng Hà cổ đại rất phát triển?
A. Không có biên giới thiên nhiên hiểm trở
B. Đất đai màu mỡ
C. Khí hậu ấm áp
D. Khoáng sản vô tận
2. Vùng đất rộng lớn, bằng phẳng, phù sa đã giúp cư dân Lưỡng Hà sớm phát triển ngành kinh tế nào?
A. Chế tạo máy
B. Khai thác lâm sản
C. Đánh bắt hải sản
D. Trồng trọt, chăn nuôi
Quốc gia phong kiến nào ở Đông Nam Á phát triển mạnh về hoạt động buôn bán đường biển?
A. Chân Lạp
B. Pa-gan
C. Cam-pu-chia
D. Sri Vi-giay-a
Câu 1: Việc trao đổi buôn bán với nước ngoài các triều đai phong kiến đã
A. Độc quyền buôn bán.
B. Cho phép được tự do trao đổi buôn bán.
C. Mở rộng xuống các nước Đông Nam Á.
D. Thành lập một số trung tâm trao đổi buôn bán.
Câu 2: Dưới thời Bắc thuộc nhân dân ta thường trao đổi buôn bán ở
A. tự do trao đổi buôn bán.
B. tự do mở chợ để buôn bán.
C. trao đổi buôn bán ở các chợ quê.
D. các trung tâm trao đổi buôn bán
1Quốc gia phong kiến nào ở đông nam á phát triển mạnh mẽ về hoạt động buông bán đường biển
a.chân lạp b.pa-gan c.cam-pu-chia d.sri vi-giay-a
2sơ đồ tổ chức chisng quyền nhà hán ở giao châu theo thứ tự từ trên xuống dưới
a.huyện,châu,quận,làng xã b.châu,quận,huyện,làng,xã c.làng xã,huyện, quận,châu d.quận,huyện ,châu,làngxã
3dưới thời bắc thuộc,các triều đại phong kiến ở phương bắc thực hiện chính sách bóc lột về kinh tế đối với người việt
a.thu mua lương thực,lâm sản hương liệu quý
b.thu tô thuế nặng nề bắt cống nạp sản vật nắm độc quyền về lúa gạo
c.vơ vét sản vật bắt dân đii dao dịch nắm độc quyền buôn bán rượu
d. thu tô thuế bắt cống nạp sản vật nắm độc quyền về sắt và muối