4K + O2 =(t0) 2K2O
2K2O+2H2O2= 4KOH +O2
KOH +HCl= KCl+ H2O
O2 + 4K--Nhiệt độ-->2K2O
K2O + H2O2------->2KOH+1/2O2
KOH+HCl------>KCl+H2O
4K + O2 =(t0) 2K2O
2K2O+2H2O2= 4KOH +O2
KOH +HCl= KCl+ H2O
O2 + 4K--Nhiệt độ-->2K2O
K2O + H2O2------->2KOH+1/2O2
KOH+HCl------>KCl+H2O
Cho phương trình phản ứng: KOH + HCl → KCl + H2O. Phương trình ion rút gọn của phản ứng trên là
A. OH- + H+ → H2O
B. K+ + Cl- → KCl
C. OH- + 2H+ → H2O
D. 2OH- + H+ → H2O
Cho phản ứng hóa học: KOH + HCl → KCl + H2O. Phản ứng nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?
A. NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O.
B. 2KOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2KCl.
C. Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O.
D. Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S.
Cho sơ đồ hóa học của phản ứng: Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O. Tỉ lệ giữa số nguyên clo đóng vai trò chất oxi hóa và số nguyên tử clo đóng vai trò chất khử trong phương trình hóa học trên là:
A. 1 : 3.
B. 3 : 1.
C. 5 : 1.
D. 1 : 5.
Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100oC. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, toàn bộ lượng KCl sinh ra cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 71,75 gam kết tủa. Dung dịch KOH trên có nồng độ là
A. 0,48M
B. 0,4M
C. 0,2M
D. 0,24M
Để oxi hóa hoàn toàn 0,02 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt KOH thì lượng tối thiểu Cl2 và KOH tương ứng là
A. 0,03 mol và 0,16 mol
B. 0,06 mol và 0,16 mol
C. 0,03 mol và 0,08 mol
D. 0,06 mol và 0,08 mol
Cho các dung dịch KOH,KCl,H2SO4,đựng trong các bình riêng biệt.Chỉ dùng phenolphtalein hãy nhận biết 3 dung dịch này
bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau
HCL,NaOH,NaNO3,Ba(OH)2,KCL,H2SO4,FHNO3,K2SO4,KOH
bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau
HCL,NaOH,NaNO3,Ba(OH)2,KCL,H2SO4,FHNO3,K2SO4,KOH
Cho phản ứng:
Cl2 + KOH → t° KCI+ KClO3 + H2O.
Trong phương trình của phản ứng hóa học trên, khi hệ của KOH là 6 thì hệ số của Cl2 là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Trong phản ứng sau:
C l 2 + K O H → t 0 K C l O 3 + K C l + H 2 O . Clo đóng vai trò là:
A. chất khử
B. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử
C. môt trường
D. chất oxi hóa