. Biến đổi khí hậu làm tăng thiên tai, thảm hoạ, bão, lũ lụt, hạn hán ở địa phương em. ... Khí hậu biến đổi có liên quan trực tiếp và gián tiếp đến đời sống và sức khoẻ cộng đồng người dân ở địa phương em
. Biến đổi khí hậu làm tăng thiên tai, thảm hoạ, bão, lũ lụt, hạn hán ở địa phương em. ... Khí hậu biến đổi có liên quan trực tiếp và gián tiếp đến đời sống và sức khoẻ cộng đồng người dân ở địa phương em
HOÀN THÀNH BÁO CÁO TRẢ LỜI CÂU HỎI SAU: TÌM HIỂU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI ĐỊA PHƯƠNG THÔNG QU MẠNG INTERNET
Gợi ý:
+ Cho biết các tác động của biến đổi khí hậu ở địa phương em xảy ra như thế nào?
+ Hiện trạng
+ Cách khắc phục
+ Bản thân em sẽ làm gì để hạn chế tác động của biến đổi khí hậu
_ Các em có thể lựa chọn 1 trong các tác động:
+ Tác động đến thời tiết, khí hậu như nào
• Lấy ví dụ cụ thể để chứng minh
+ Tác động đến môi trường sống ra sao + Môi trường đất, nước, không khí như nào?
+ Tác động đến đời sống con người không?
+ Có tác động đến thục vật và động vật không
• Ở địa phương em có những nhà máy hay công trình lớn nào mà em thấy gây ô nhiễm môi trương nhất?
Cho mình hỏi là tác động của biến đổi khí hậu lên rừng ở việt nam như thế nào
Câu 01:
Phản xạ là:
A.
Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích tác động vào cơ thể
B.
Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích từ môi trường bên ngoài hay bên trong cơ thể thông qua hệ thần kinh
C.
Những hành động tự nhiên mà cơ thể đáp trả lại các kích thích tác động
D.
Phản ứng của cơ thể động vật trước sự tác động của môi trường
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 02:
Trong giới Động vật, loài sinh vật nào hiện đứng đầu về mặt tiến hóa ?
A.
Gôrila
B.
Con người
C.
Vượn
D.
Đười ươi
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 03:
Một cung phản xạ được xây dựng từ bao nhiêu yếu tố ?
A.
5 yếu tố
B.
6 yếu tố
C.
3 yếu tố
D.
4 yếu tố
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 04:
Ở cơ thể người, cơ quan nào dưới đây nằm trong khoang ngực ?
A.
Bóng đái
B.
Phổi
C.
Dạ dày
D.
Thận
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 05:
Thực quản là bộ phận của hệ cơ quan nào sau đây?
A.
Hệ tiêu hóa
B.
Hệ hô hấp
C.
Hệ bài tiết
D.
Hệ tuần hoàn
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 06:
Trong nhân tế bào, quá trình tổng hợp ARN ribôxôm diễn ra chủ yếu ở đâu ?
A.
Nhiễm sắc thể
B.
Màng nhân
C.
Nhân con
D.
Dịch nhân
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 07:
Tế bào gồm có bao nhiêu bộ phận chính ?
A.
4
B.
5
C.
2
D.
3
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 08:
Ở người, khoang bụng và khoang ngực ngăn cách nhau bởi bộ phận nào ?
A.
Cơ hoành
B.
Cơ vân
C.
Cơ liên sườn
D.
Cơ trơn
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 09:
Con người là một trong những đại diện của
A.
lớp Bò sát.
B.
lớp Thú.
C.
lớp Lưỡng cư.
D.
lớp Chim.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 10:
Nhóm nào dưới đây gồm những noron có thân nằm trong trung ương thần kinh?
A.
Noron cảm giác, noron liên lạc và noron vận động
B.
Noron cảm giác và noron vận động
C.
Noron liên lạc và noron cảm giác
D.
Noron liên lạc và noron vận động
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 11:
Các cơ quan trong hệ hô hấp là:
A.
Phổi, đường dẫn khí và thanh quản.
B.
Thực quản, đường dẫn khí và phổi
C.
Phổi và thực quản
D.
Đường dẫn khí và thực quản
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 12:
Bào quan nào có vai trò điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào ?
A.
Bộ máy Gôn-gi
B.
Trung thể
C.
Nhân
D.
Lục lạp
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 13:
Hệ cơ quan nào phân bố ở hầu hết các nơi trong cơ thể?
A.
Hệ tuần hoàn
B.
Hệ bài tiết
C.
Hệ hô hấp
D.
Hệ tiêu hóa
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 14:
Khi mất khả năng dung nạp chất dinh dưỡng, cơ thể chúng ta sẽ trở nên kiệt quệ, đồng thời khả năng vận động cũng bị ảnh hưởng nặng nề. Ví dụ trên phản ánh điều gì ?
A.
Hệ thần kinh và hệ vận động đã bị hủy hoại hoàn toàn do thiếu dinh dưỡng
B.
Dinh dưỡng là thành phần thiết yếu của cơ và xương
C.
Tất cả các phương án đưa ra
D.
Các hệ cơ quan trong cơ thể có mối liên hệ mật thiết với nhau
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 15:
Trong phản xạ rụt tay khi chạm vào vật nóng thì trung tâm xử lý thông tin nằm ở đâu ?
A.
Tiểu não
B.
Bán cầu đại não
C.
Trụ giữa
D.
Tủy sống
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 16:
Nơron có hai chức năng cơ bản, đó là gì ?
A.
Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh
B.
Tiếp nhận và trả lời kích thích
C.
Dẫn truyền xung thần kinh và xử lý thông tin
D.
Cảm ứng và phân tích các thông tin
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 17:
Bào quan có chức năng thu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phẩm trong tế bào là:
A.
Ti thể
B.
Bộ máy Gôn-gi
C.
Lưới nội chất
D.
Riboxom
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 18:
Phản xạ ở động vật khác cảm ứng ở thực vật đặc điểm nào sau đây?
A.
Phản xạ ở động vật chính xác hơn
B.
Cả ba đáp án trên
C.
Phản xạ ở động vật diễn ra nhanh hơn
D.
Phản xạ ở động vật dễ nhận biết hơn
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 19:
Trong tế bào, ti thể có vai trò gì ?
A.
Tham gia vào hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng.
B.
Tổng hợp prôtêin.
C.
Tham gia vào quá trình phân bào.
D.
Thu nhận, hoàn thiện và phân phối các sản phẩm chuyển hóa vật chất đi khắp cơ thể
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 20:
Cấu tạo sợi nhánh và sợi trục của noron khác nhau căn bản nhất ở điểm nào?
A.
Sợi trục có bao mieelin, sợi nhánh không có
B.
Sợi nhánh có thể gồm nhiều sợi, sợi trục chỉ gồm một sợi
C.
Xung thần kinh bao giờ cũng đi từ sợi nhánh vào thân noron và từ thân noron ra sợi trục
D.
Sợi nhánh là loại tua ngắn, sợi trục là loại tua dài
Những biểu hiện của biến đổi khí hậu: 1) Nhiệt độ toàn cầu nóng lên. 2) Trời hôm nay nắng nhiều. 3) Bão lũ nhiều ở miền trung. 4) Nhiều vùng ven biển bị xâm nhập mặn. 5) Những cơn lốc xoáy ở bắc bộ. 6) Khí thải nhà máy thải ra nhiều CO2. Câu trả lời đúng là: *
A.1, 2, 3, 4.
B.2, 3, 4, 5.
C.3, 4, 5, 6
D.1, 3, 4, 5
Dựa vào hình 43-2, hãy hoàn thành thông báo bằng cách điền các từ, cụm từ sau vào chỗ thích hợp.
Hãy trả lời các vấn đề sau:
a. Một người có chuyển hóa cơ bản thấp hơn chỉ số cho phép, người đó có khả năng bị bệnh lí gì? Giải thích.
b. Thông khí ở phổi có vai trò như thế nào đối với quá trình hô hấp?
c. Làm thế nào để hình thành thói quen trong đời sống hằng ngày?
d. Vì sao khi ngồi xổm lâu bất chợt đứng dậy lại cảm thấy váng đầu hoa mắt? e. Vì sao nói tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể.
Hãy trả lời các vấn đề sau:
a. Một người có chuyển hóa cơ bản thấp hơn chỉ số cho phép, người đó có khả năng bị bệnh lí gì? Giải thích.
b. Thông khí ở phổi có vai trò như thế nào đối với quá trình hô hấp?
c. Làm thế nào để hình thành thói quen trong đời sống hằng ngày?
d. Vì sao khi ngồi xổm lâu bất chợt đứng dậy lại cảm thấy váng đầu hoa mắt? e. Vì sao nói tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể.
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Thông qua … kích tố tăng trưởng sẽ tác động lên hệ cơ xương, tạo ra sự tăng trưởng của cơ thể.
A. não
B. gan
C. tim
D. thận
Câu 1: Chức năng của hệ thần kinh là gì?
A. Điều khiển, điều hòa, phối hợp hoạt động các cơ quan trong cơ thể
B. Giám sát các hoạt động, thông báo cho não bộ hoạt động của các cơ quan trong cơ thể
C. Điều hòa nhiệt độ, tuần hoàn, tiêu hóa
D. Sản xuất tế bào thần kinh
Câu 2: Đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh là gì?
A. Dây thần kinh
B. Mạch máu
C. Nơron
D. Mô thần kinh
và giải thích hai câu