LA

hoán dụ và ẩn dụ có j giống và khác nhau cho vD

H24
22 tháng 4 2018 lúc 19:36

- Khác nhau : 
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

Bình luận (0)
YA
22 tháng 4 2018 lúc 19:37

Giữa ẩn dụ và hoán dụ :
- Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.
- Khác nhau : 
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

Bình luận (0)
H24
22 tháng 4 2018 lúc 19:40

Giữa ẩn dụ và hoán dụ :
- Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.
- Khác nhau : 
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng

Vd cậu tụe lấy

:3

Bình luận (0)
VD
22 tháng 4 2018 lúc 19:55

ko được hỏi bài văn thay giao dau

Bình luận (0)
DN
22 tháng 4 2018 lúc 20:08

giống nhau là: cả hai đều gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác.

khác nhau là: 

ẩn dụ: có nét tương đồng với nó để tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Hoán dụ: có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

vd:

ẩn dụ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.

Hoán dụ:Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm

             Một cây làm chẳng nên non

          Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

Bình luận (0)
LL
23 tháng 4 2018 lúc 12:40

Giữa ẩn dụ và hoán dụ :
- Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.
- Khác nhau
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

Ví dụ:

Hoán dụ:  "Áo chàm đưa buổi phân ly"

=> Người Việt Bắc (A) thường mặc áo chàm (B). Vì thế khi Áo chàm (B) xuất hiện ta liên tưởng tới người Việt Bắc (A).

"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ."

(Viễn Phương)

=> Tác giả Viễn Phương sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Dấu hiệu để nhận biết điều này đó là sự tương đồng về phẩm chất giữa hình tượng mặt trời và Hồ Chí Minh (sự vĩ đại, cao cả và trường tồn).

Ngoài ra bn có thể tham khảo qua mạng hay qua các trang khác như

https://h.vn/hoi-dap/question/201766.html

Còn rất nhiều trang để tham khảo ^.^

Tk mk nha!

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
HA
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TV
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
DP
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
HM
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết