Giải thích: Đáp án B
nMg = 2,4: 24 = 0,1 (mol) => nH2 = 0,1 (mol) => VH2 = 0,1.22,4= 2,24(lít)
Giải thích: Đáp án B
nMg = 2,4: 24 = 0,1 (mol) => nH2 = 0,1 (mol) => VH2 = 0,1.22,4= 2,24(lít)
Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 4,48 lít.
B. 2,24 lít.
C. 3,36 lít.
D. 1,12 lít.
Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam Mg bằng dung dịch H 2 S O 4 loãng, thu được V lít H 2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,24
B. 3,36
C. 4,48
D. 5,56
Hòa tan hoàn toán 2,4 gam Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 5,60
B. 2,24
C. 4,48
D. 3,36
Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 5,60.
B. 4,48.
C. 3,36.
D. 2,24.
Hòa tan hoàn toàn 2,4g Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 2,24.
B. 3,36.
C. 4,48.
D. 5,6.
Hòa tan hoàn toàn 6,5g Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 4,48.
B. 3,36
C. 2,24.
D. 1,12.
Hòa tan hoàn toàn 6,5g Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 4,48.
B. 3,36.
C. 2,24.
D. 1,12.
Hỗn hợp X gồm Cu, Mg, MgO được hòa tan hoàn toàn vào HNO3 loãng, dư thu được 4,48 lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Mặt khác nếu hỗn hợp đó phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, dư, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng kim loại Cu có trong X là
A. 6,4 gam
B. 9,6 gam
C. 12,8 gam
D. 3,2 gam
Hỗn hợp X gồm Cu, Mg, MgO được hòa tan hoàn toàn vào H N O 3 loãng, dư thu được 4,48 lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Mặt khác nếu hỗn hợp đó phản ứng với dung dịch H 2 S O 4 loãng, dư, thu được 3,36 lít khí H 2 (đktc). Khối lượng kim loại Cu có trong X là
A. 6,4 gam
B. 9,6 gam
C. 12,8 gam
D. 3,2 gam