A
Hình vẽ A không phù hợp tính chất của bình thông nhau.
A
Hình vẽ A không phù hợp tính chất của bình thông nhau.
Đổ nước vào một bình có hai nhánh thông nhau (bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng nêu ở trên để so sánh áp suất pA, pB và dự đoán xem nước trong bình đã đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong ba trạng thái vẽ ở hình 8.6a, b, c.
Sử dụng thí nghiệm như hình 8.6a, b, c, tìm từ thích hợp cho chỗ trống trong kết luận dưới đây:
Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở………độ cao.
Hai bình A và B thông nhau, ở đáy có khóa K. Bình A đựng thủy ngân, bình B đựng nước ở cùng một độ cao (hình vẽ). Sau khi mở khóa K mực chất lỏng ở hai bình như thế nào? Tại sao?
A. Mực chất lỏng ở bình A cao hơn ở bình B vì lượng nước nhiều hơn.
B. Mực chất lỏng ở bình B cao hơn ở bình A vì thủy ngân chảy sang nước
C. Mực chất lỏng ở hai bình ngang nhau vì cột chất lỏng ở hai bình có cùng độ cao.
D. Mực chất lỏng ở hai bình ngang nhau vì đây là hai nhánh của bình thông nhau
Trong các kết luận sau, kết luận nào không đúng đối với bình thông nhau?
A. Bình thông nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh thông nhau.
B. Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau.
C. Trong bình thông nhau có thể chứa 1 hoặc nhiều chất lỏng khác nhau.
D. Trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng 1 độ cao.
Có 4 hình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ. Sau khi dùng các đèn cồn giống hệt nhau để đun các bình này trong 5 phút (H24.1) người ta thấy nhiệt độ của nước trong bình trở nên khác nhau.
Yếu tố nào sau đây làm cho nhiệt độ của nước ở các bình trở nên khác nhau?
A. Thời gian đun
B. Nhiệt lượng từng bình nhận được.
C. Lượng chất lỏng chứa trong từng bình.
D. Loại chất lỏng chứa trong từng bình.
Có 3 bình giống nhau A, B, C đựng cùng một loại chất lỏng ở cùng một nhiệt độ (hình vẽ). Sau khi dùng các đèn cồn toả nhiệt giống nhau để đun nóng các bình này toong những khoảng thời gian như nhau thì nhiệt độ của chất lỏng ở các bình sẽ như thế nào?
A. Nhiệt độ của chất lỏng ở bình A cao nhất, rồi đến bình B, bình C.
B. Nhiệt độ của chất lỏng ở bình B cao nhất, rồi đến bình C, bình A.
C. Nhiệt độ của chất lỏng ở bình C cao nhất, rồi đến bình B, bình A.
D. Nhiệt độ của chất lỏng ở 3 bình như nhau.
Hai bình hình trụ A và B đặt thẳng đứng có tiết diện lần lượt là 150 c m 2 và 300 c m 2 được nối thông đáy bằng một ống nhỏ qua khoá k như hình vẽ. Lúc đầu khoá k để ngăn cách hai bình, sau đó đổ v ( c m 3 ) dầu vào bình A, đổ v ( c m 3 ) nước vào bình B.
Cho biết trọng lượng riêng của dầu và của nước lần lượt là: d 1 = 8000 N / m 3 ; d = 10000 N / m 3 . Kết luận nào sau đây là chính xác?
A. Áp suất đáy bình A bằng áp suất đáy bình B vì thể tích chất lỏng ở hai bình là như nhau
B. Áp suất đáy bình A bằng áp suất đáy bình B
C. Áp suất đáy bình A lớn hơn áp suất đáy bình B
D. Áp suất đáy bình A nhỏ hơn áp suất đáy bình B
Hai bình A, B thông nhau. Bình A đựng dầu, bình B đựng nước tới cùng một độ cao (H.8.2). Hỏi sau khi mở khóa K, nước và dầu có chảy từ bình nọ sang bình kia không? Hãy chọn trả lời đúng.
A. Không, vì độ cao của cột chất lỏng ở hai bình bằng nhau.
B. Dầu chảy sang nước vì lượng dầu nhiều hơn
C. Dầu chảy sang nước vì dầu nhẹ hơn
D. Nước chảy sang dầu vì áp suất cột nước lớn hơn áp suất cột dầu do trọng lượng riêng của nước lớn hơn dầu.
Cho 2 bình hình trụ A và B thông với nhau bằng một ống nhỏ có thể tích không đáng kể và có khóa K. Tiết diện của bình A là S1, của bình B là S2 = 0,25S1 (khóa K đóng). Đổ vào bình A hai loại chất lỏng có trọng lượng riêng và mực các chất lỏng trong bình lần lượt d1 = 10 000N/m3; d2 = 9000N/m3 và h1 = 18cm; h2 = 4cm. Đổ vào bình B chất lỏng có chiều cao h3 = 6cm, trọng lượng riêng d3 = 8000N/m3 (các chất lỏng không hòa lẫn vào nhau). Mở khóa K để hai bình thông với nhau. Hãy tính:
a. Độ chênh lệch chiều cao của mặt thoáng chất lỏng ở 2 bình.
b. Thể tích chất lỏng có trọng lượng riêng d1 ở trong bình B. Biết bán kính đáy của bình A là 2cm
Tính chất nào sau đây không phải của phân tử chất khí?
A. Chuyển động không ngừng.
B. Chuyển động càng chậm thì nhiệt độ của khí càng thấp.
C. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của khí càng cao
D. Chuyển động không hỗn độn.