Trọng tâm hoạt động của cuộc vận động Duy tân đầu thế kỉ XX trong lĩnh vực giáo dục là
A. Thay đổi nội dung học tập, chú ý đến các lĩnh vực khoa học – kĩ thuật
B. Tiến hành cải cách giáo dục, dạy nhiều nội dung lịch sử, văn học
C. Mở trường học theo lối mới, dạy chữ Quốc ngữ, dạy các môn học mới
D. Mở trường học theo lối mới, dạy chữ Quốc ngữ, dạy các môn học mới
Một hoạt động độc đáo trong lĩnh vực đời sống của cuộc vận động Duy tân là
A. Tiến hành cuộc vận động cải cách trang phục và lối sống như cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn, lên án những hủ tục phong kiến
B. Tiến hành cải cách về văn hóa, đưa tư tưởng văn hóa tiến bộ vào đời sống nhân dân
C. Xây dựng nền văn hóa truyền thống dân tộc
D. Khôi phục những tinh hoa văn hóa bị mai một.
Sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian phù hợp:
(1) Khởi nghĩa Vũ Xương thắng lợi.
(2) Trung Quốc đồng minh hội thành lập, đề xướng học thuyết Tam dân.
(3) Anh tiến hành chiến tranh thuốc phiện.
(4) Cuộc vận động Duy Tân.
A. 4, 3, 2, 1
B. 4, 2, 1, 3
C. 1, 3, 2, 4
D. 3, 4, 2, 1
Điểm giống nhau trong các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX (cuộc vận động Duy tân, Nghĩa Hòa đoàn, cách mạng Tân Hợi) là
A. Thể hiện tinh thần yêu nước của tầng lớp sĩ phu tiến bộ
B. Chưa kết hợp hai nhiệm vụ chống đế quốc và phong kiến
C. Đều do giai cấp tư sản lãnh đạo
D. Đều có sự hậu thuẫn của triều đình phong kiến
Mục đích của cuộc vận động Duy tân đầu thế kỉ XX là
A. bồi dưỡng nguồn nhân lực cho cách mạng Việt Nam.
B. nâng cao dân trí cho cách mạng Việt Nam.
C. đào tạo nhân tài cho cách mạng Việt Nam.
D. mở rộng phong trào đấu tranh ra nước ngoài.
Trong cuộc vận động Duy tân, khi tư tưởng duy nhất đi vào quần chúng, vượt qua khuôn khổ ôn hòa, đưa cuộc đấu tranh sang hình thức mới nào?
A. Phong trào đấu tranh chính trị của quần chúng nhân dân
B. Phong trào đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang
C. Phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908)
D. Phong trào Đông Kinh nghĩa thục (1907)
Đâu là điểm giống giữa cuộc vận động Duy Tân ở Trung Quốc (1889) và cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản (từ năm 1868)?
A. Hoàn cảnh
B. Người tiến hành cải cách
C. Tính chất
D. Kết quả
Điểm khác biệt cơ bản giữa những đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX với cuộc vận động duy tân đầu thế kỉ XX là
A. Mục tiêu
B. Người đề xướng
C. Cách thức, phương pháp tiến hành
D. Kết quả
Cuộc vận động Duy tân ở Trung Kì (đầu thế kỉ XX) gắn liền với tên tuổi của nhân vật nào dưới đây?
A. Phan Bội Châu.
B. Phan Châu Trinh.
C. Lương Văn Can.
D. Lương Ngọc Quyến.